Danh mục

Sổ tay hướng nghiệp nghề gì, làm gì

Số trang: 314      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Sổ tay hướng nghiệp nghề gì, làm gì" được biên soạn nhằm giúp cho các bậc phụ huynh, bạn trẻ sinh viên, học sinh có điều kiện để tham khảo, nghiên cứu hướng nghiệp chọn lựa và tìm hiểu đầy đủ, kỹ lưỡng hơn trước lúc quyết định tương lai cho cuộc đời mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng nghiệp nghề gì, làm gì SỔ TAY HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ GÌ, LÀM GÌ? SỔ TAY HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ GÌ, LÀM GÌ? Kinh nghiệm phỏng vấn xin việc Hướng nghiệp 101 ngành nghề từ phổ thông đến chuyên ngành Chọn nghề trong trong công nghệ thông tin LỜI NÓI ĐẦU Nhà xuất bản thống kê tái bản lán 1 cuốn“Nghề gì? Làm gì”. Với nội dung có sửa chữa phongphú hơn, cũng không ngoài mục đích giúp cho các bậcphụ huynh, bạn trẻ sinh viên, học sinh có điều kiện đểtham khảo, nghiên cứu, hướng nghiệp chọn lựa và tìmhiểu đầy đủ, kỹ lưỡng hơn trước lúc quyết định tươnglai cho cuộc đời mình. Chúc thành công và xin chân thành cảm ơnsự ủng hộ của bạn đọc. Ban b iên tậpPhần 1. KINH NGHIỆM PHỎNG VẤN XIN VIỆCPhần 2. HƯỚNG NGHIỆP 101 NGÀNH NGHỀPhần 3. CHỌN NGHỀ TRONG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Phần 1. KINH NGHIỆM PHỎNG VẤN XIN VIỆCSỔ TAY HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ GÌ, LÀM GÌ? Trong xu thế tuyển dụng ngày nay bằng cấphọc vấn không còn là một yếu tố quyết định duy nhất.Nó không thể thay thế năng lực mà bạn có thể chứngtỏ qua phỏng vấn, giai đoạn thử việc (proba– tion)hoặc tập sự (trainee period). Nhiều công ty coi trọngthực lực của ứng viên, và sẵn sàng tuyển bạn màkhông yêu cầu bằng cấp. Tuy nhiên, cùng với học vấnbạn sẽ được đánh giá cao nếu thể hiện được trí thôngminh, óc sáng tạo, sự nhạy bén, kinh nghiệm, sự cânbằng về cá tính, nhân cách cũng như các phẩm chấtkhác của mình. Bài viết sau đây trích trong tập san JobResearch for Aldults do Bộ Giáo dục Đào tạo & Việclàm của Australia xuất bản sẽ giới thiệu với các bạnnhững kinh nghiệm hữu ích khi bạn chuẩn bị đếnphỏng vấn xin việc, và chỉ giúp chúng ta những sai lầmcó thể tránh được. Phỏng vấn là cơ hội để b ạn giới thiệu nhữngphẩm chất của mình 1. Công việc bạn làm trước ở nhà: Việc lo lắng trước khi đến phỏng vấn là điềurất bình thường mà ai cũng cảm thấy, dù cho bạn đãnhiều lần đi phỏng vấn. Đa số người phỏng vấn hiểuvà thông cảm điều đó, nên bạn không phải lo gì nếuphạm một vài vụng về nho nhỏ. Việc còn lại là bạn cốgắng chuẩn bị càng đầy đủ càng tốt, vì như thế bạn cóthể làm chủ tình hình tốt hơn. Bạn nên thu thập những thông tin về công tyhay doanh nghiệp mà bạn định đến xin việc, bạn nênbiết: – công ty, doanh nghiệp này sản xuất, bán sảnphẩm hay cung cấp dịch vụ gì? – nhân viên của công ty cần có hiểu biếtchuyên môn hay đào tạo nào? – những yêu cầu về công việc hoặc chức vụmà bạn định ứng tuyển? – doanh nghiệp có những phát triển hay mởrộng kinh doanh nào mới nhất? – công ty đang chú trọng đến chất lượng sảnphẩm, dịch vụ hậu mãi hay năng suất sản xuất? – những triển vọng của doanh nghiệp ấy? Những thông tin trên giúp bạn thấy đượcnhững mặt mạnh nà bạn có thể nêu ra trong tờrésumé (ly lịch bản thân, CV), trong đơn xin việc màbạn sẽ gửi đi, hay ngay trong buổi phỏng vấn sắp đến.Bạn có thể tìm chúng trong: – những ấn phẩm giớithiệu công ty (company profile, brochure, v.v..) – nhữngtờ giới thiệu sản phẩm (leatlet) của công ty phát hànhtrong các dịp hội chợ, chiến dịch tiếp thị, đợt khuyếnmãi – các chuyên mục giới thiệu doanh nghiệp trongcác tạp chí, nguyệt san, niên san v.v… – các văn phòng hay trung tâm giới thiệu việclàm địa phương. Một ý tưởng hay là bạn có thể làm một tờ ghichú tóm tắt chuẩn bị cho buổi phỏng vấn. Nếu cần bạncũng có thể đặt chúng vào trong 1 bia hồ sơ cho gọngàng. Nếu thấy thích hợp bạn cũng có thể mangtheo một vài mẫu của công việc liên quan mà bạn đãlàm trước đây để giới thiệu với người phỏng vấn. Dĩnhiên bạn chỉ để lại bản sao của chúng khi được yêucầu, vì chắc là bạn còn cần chúng trong những dịpkhác. 2. Hãy tỏ ta mạnh dạn: Bạn hãy tự tin khi đến phỏng vấn. Cung cáchcủa bạn rất quan trọng. Nên để người phỏng vấn thấyđược bạn quan tâm và nhiệt tình với công việc. Phảimềm dẽo linh động. Chứng tỏ bạn sẵn sàng làm việchăng say, sẵn sàng chấp nhận các tình huống thửthách mới. Vui thích muốn tham dự các chương trìnhhuấn luyện cho kỹ năng bổ sung. Bạn phải làm chongười phỏng vấn thấy bạn – biết thích ứng – có óc thực tế – đáng tin cậy – biết hòa đồng, thích làm việc chung vai sátcánh với mọi người. Điều này rất quan trọng vì đa sốcác công ty muốn tuyển những người có tinh thần làmviệc tập thể (teamwork), chứ không phải là những“ngôi sao” kiêu kỳ. Sau hết, bạn phải là người ham thích côngviệc và nhiệt tình với cuộc sống. 3. Hãy chú ý đến vẻ ngoài của bạn: Cần phải gây được ấn tượng tốt đẹp ngay từphút đầu tiên gặp người phỏng vấn. Bạn ăn mặc đứngđắn, trang nhã, thích hợp với côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: