Sổ tay Văn hóa doanh nghiệp: Phần 2
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp ( Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa), phần 2 trình bày các nội dung của chương 4 - Xây dựng phong cách về văn hóa doanh nghiệp bao gồm: Xây dựng phong cách lãnh đạo mang đậm bản sắc văn hóa doanh nhiệp, quản lý bằng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng nội dung Tài liệu văn hóa doanh nghiệp, xây dựng chương trình đạo đức và văn hóa doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Văn hóa doanh nghiệp: Phần 2 CHƢƠNG IV. XÂY DỰNG PHONG CÁCH VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP I/ BẢN SẮC VÀ GIÁ TRỊ 1. Bản sắc là gì? ―Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật.Sắc là thể hiện ra ngoài.‖ Nói bản sắc văn hóa tức là nói những giá trị cốt lõi, căn bản, hạt nhân của một dân tộc, một tổ chức, nhóm người, một cá nhân. Nói những giá trị hạt nhân tức là không phải nói tất cả mọi giá trị, mà chỉ là nói những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất, sâu sắc nhất đến nỗi chúng biểu hiện trong mọi hoạt động, giao tiếp, hành vi ứng xử hằng ngày của những người mang nó.‖, [Minh Chi] Bàn về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khoá VIII cũng đã nêu rõ, [1]: Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước… Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính độc đáo. Một số giá trị bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong Bảng4.1. Bảng 4.1.: Bảng tổng hợp các giá trị căn bản về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam I– NIỀM TỰ HÀO DÂN TỘC = Nguồn sức mạnh tinh thần, Nguồn động lực II – SỨC MẠNH TỔNG HỢP = Nguồn sức mạnh vật chất Ý THỨC XÃ HỘI = Định hướng hành động III – HỘI NHẬP = Định hướng hành động IV – TẬP QUÁN = Biện pháp, kiến thức, kinh nghiệm TRUYỀN THỐNG = ―Vốn xã hội‖, Lợi thế cạnh tranh quốc gia V– NHÂN = Triết lý hành động/kinh doanh NGHĨA = Phương châm hoạt động/kinh doanh LỄ = Phương pháp hoạt động/kinh doanh TRÍ = Phương tiện hoạt động/kinh doanh TÍN = Mục tiêu/hệ quả hoạt động/kinh doanh (*) PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân, Đề tài NCKH cấp Bộ, MS: B2088.06-70, ―Vận dụng VHDN vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu mang đậm bản sắc dân tộc cho doanh nghiệp Việt Nam‖, 2011. 49 2. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp Mỗi tổ chức, doanh nghiệp chọn ra những giá trị riêng để theo đuổi và tôn trọng. Họ cũng chọn cách thức thể hiện chúng theo phong cách riêng. Qua đó chúng được nhận diện và ghi nhớ. Mỗi doanh nghiệp sẽ tạo ra và cố gây dựng nên bản sắc riêng của mình. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp – hay bản sắc riêng mang triết lý văn hoá của doanh nghiệp – là những biểu hiện đặc trưng về phong cách hành động và hành vi của tổ chức thể hiện những giá trị và triết lý hành động đã được lựa chọn để theo đuổi. Bản sắc văn hoá của một doanh nghiệp được thể hiện thông qua hành vi của các thành viên và là dấu hiệu thể hiện sự thống nhất trong nhận thức và hành động ở mức độ cao khi thể hiện các giá trị và triết lý chủ đạo của doanh nghiệp.[4] Quan điểm và hành vi đạo đức của người lãnh đạo có thể được truyền đến các thành viên khác theo nhiều con đường khác nhau, như qua các bài phát biểu, các ấn phẩm, các tuyên bố về chính sách, và đặc biệt là qua hành vi của người lãnh đạo. Một khi những người lãnh đạo đều thể hiện sự nhất quán trong việc tôn trọng sự công bằng và trung thực trong kinh doanh, chúng sẽ trở thành tài sản chính yếu của doanh nghiệp và được mọi thành viên khác cùng tôn trọng.Bản sắc không chỉ là nhận thức và mong muốn. Bản sắc thể hiện trong hành động của tổ chức, hành vi của cá nhân. Nhân tố quan trọng bậc nhất trong quá trình lựa chọn các giá trị, triết lý và thể hiện chúng thành hành động là vai trò tiên phong của những người lãnh đạo, những nhân cách then chốt, những người ở vị trí quản lý cấp cao trong việc thể hiện sự cam kết, sự chỉ đạo sát sao và sự gương mẫu trong việc thực hành các giá trị đạo đức. II/ XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo a- Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là chủđề được quan tâm và nghiên cứu bởi nhiều đối tượng, cả về mặt thực hành và lý luận. Có nhiều lý thuyết về lãnh đạo đã được phát triển trên cơ sở các kết quả nghiên cứu này, và được định hình thành nămquan điểm sau. Quan điểm hành vilãnh đạo(behavioral theories) quan tâm đến câu hỏi: ―Người lãnh đạo có năng lực hành động như thế nào?‖Các thuyết hành vi tập trung nghiên cứu cách thức hành động của những người lãnh đạo thành công để từ đó chỉ ra những điều người lãnh đạo cần tiến hành khi thực hiện công việc của mình, khi phối hợp với những người khác, khi tham gia vào việc ra quyết định tập thể, tiếp nhận phê bình, khích lệ người khác. Rõ ràng là, cách thức hành động của người lãnh đạo có ý nghĩa rất quan trọng quyết định uy tín, ảnh hưởng của họ.Kết quả nghiên cứu chỉ ra những cách thức hành động – phong cách lãnh đạo – khác nhau có thể dẫn đến những kết quả khác nhau, trong các trường hợp, hoàn cảnh khác nhau. Người lãnh đạo giỏi là người biết sử dụng những cách thức hành động (phong cách) khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh. Quan điểm lãnh đạo theo hoàn cảnh quan tâm đến câu hỏi: ―Bối cảnh có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả lãnh đạo?‖. Thực tế cho thấy không có một ―khuôn mẫu‖ chung 50 để lãnh đạo thành công. Lãnh đạo giỏi là phải biết tuỳ biến. Tư tưởng của các thuyết lãnh đạo theo hoàn cảnh nhấn mạnh đến tính tương thích của phong cách lãnh đạo với hoàn cảnh. Các thuyết theo quan điểm này tập trung nghiên cứu các vấn đề như: Phong cách lãnh đạo nào là phù hợp để ra quyết định thật nhanh? Phong cách nào là phù hợp để có được sự ủng hộ hoàn toàn của những người khác? Lãnh đạo cần tập trung vào con người hay công việc. Quan điểm tố chất lãnh đạo (trait theories)tập t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Văn hóa doanh nghiệp: Phần 2 CHƢƠNG IV. XÂY DỰNG PHONG CÁCH VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP I/ BẢN SẮC VÀ GIÁ TRỊ 1. Bản sắc là gì? ―Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật.Sắc là thể hiện ra ngoài.‖ Nói bản sắc văn hóa tức là nói những giá trị cốt lõi, căn bản, hạt nhân của một dân tộc, một tổ chức, nhóm người, một cá nhân. Nói những giá trị hạt nhân tức là không phải nói tất cả mọi giá trị, mà chỉ là nói những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất, sâu sắc nhất đến nỗi chúng biểu hiện trong mọi hoạt động, giao tiếp, hành vi ứng xử hằng ngày của những người mang nó.‖, [Minh Chi] Bàn về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khoá VIII cũng đã nêu rõ, [1]: Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước… Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính độc đáo. Một số giá trị bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam được thể hiện trong Bảng4.1. Bảng 4.1.: Bảng tổng hợp các giá trị căn bản về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam I– NIỀM TỰ HÀO DÂN TỘC = Nguồn sức mạnh tinh thần, Nguồn động lực II – SỨC MẠNH TỔNG HỢP = Nguồn sức mạnh vật chất Ý THỨC XÃ HỘI = Định hướng hành động III – HỘI NHẬP = Định hướng hành động IV – TẬP QUÁN = Biện pháp, kiến thức, kinh nghiệm TRUYỀN THỐNG = ―Vốn xã hội‖, Lợi thế cạnh tranh quốc gia V– NHÂN = Triết lý hành động/kinh doanh NGHĨA = Phương châm hoạt động/kinh doanh LỄ = Phương pháp hoạt động/kinh doanh TRÍ = Phương tiện hoạt động/kinh doanh TÍN = Mục tiêu/hệ quả hoạt động/kinh doanh (*) PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân, Đề tài NCKH cấp Bộ, MS: B2088.06-70, ―Vận dụng VHDN vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu mang đậm bản sắc dân tộc cho doanh nghiệp Việt Nam‖, 2011. 49 2. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp Mỗi tổ chức, doanh nghiệp chọn ra những giá trị riêng để theo đuổi và tôn trọng. Họ cũng chọn cách thức thể hiện chúng theo phong cách riêng. Qua đó chúng được nhận diện và ghi nhớ. Mỗi doanh nghiệp sẽ tạo ra và cố gây dựng nên bản sắc riêng của mình. Bản sắc văn hoá doanh nghiệp – hay bản sắc riêng mang triết lý văn hoá của doanh nghiệp – là những biểu hiện đặc trưng về phong cách hành động và hành vi của tổ chức thể hiện những giá trị và triết lý hành động đã được lựa chọn để theo đuổi. Bản sắc văn hoá của một doanh nghiệp được thể hiện thông qua hành vi của các thành viên và là dấu hiệu thể hiện sự thống nhất trong nhận thức và hành động ở mức độ cao khi thể hiện các giá trị và triết lý chủ đạo của doanh nghiệp.[4] Quan điểm và hành vi đạo đức của người lãnh đạo có thể được truyền đến các thành viên khác theo nhiều con đường khác nhau, như qua các bài phát biểu, các ấn phẩm, các tuyên bố về chính sách, và đặc biệt là qua hành vi của người lãnh đạo. Một khi những người lãnh đạo đều thể hiện sự nhất quán trong việc tôn trọng sự công bằng và trung thực trong kinh doanh, chúng sẽ trở thành tài sản chính yếu của doanh nghiệp và được mọi thành viên khác cùng tôn trọng.Bản sắc không chỉ là nhận thức và mong muốn. Bản sắc thể hiện trong hành động của tổ chức, hành vi của cá nhân. Nhân tố quan trọng bậc nhất trong quá trình lựa chọn các giá trị, triết lý và thể hiện chúng thành hành động là vai trò tiên phong của những người lãnh đạo, những nhân cách then chốt, những người ở vị trí quản lý cấp cao trong việc thể hiện sự cam kết, sự chỉ đạo sát sao và sự gương mẫu trong việc thực hành các giá trị đạo đức. II/ XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo a- Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là chủđề được quan tâm và nghiên cứu bởi nhiều đối tượng, cả về mặt thực hành và lý luận. Có nhiều lý thuyết về lãnh đạo đã được phát triển trên cơ sở các kết quả nghiên cứu này, và được định hình thành nămquan điểm sau. Quan điểm hành vilãnh đạo(behavioral theories) quan tâm đến câu hỏi: ―Người lãnh đạo có năng lực hành động như thế nào?‖Các thuyết hành vi tập trung nghiên cứu cách thức hành động của những người lãnh đạo thành công để từ đó chỉ ra những điều người lãnh đạo cần tiến hành khi thực hiện công việc của mình, khi phối hợp với những người khác, khi tham gia vào việc ra quyết định tập thể, tiếp nhận phê bình, khích lệ người khác. Rõ ràng là, cách thức hành động của người lãnh đạo có ý nghĩa rất quan trọng quyết định uy tín, ảnh hưởng của họ.Kết quả nghiên cứu chỉ ra những cách thức hành động – phong cách lãnh đạo – khác nhau có thể dẫn đến những kết quả khác nhau, trong các trường hợp, hoàn cảnh khác nhau. Người lãnh đạo giỏi là người biết sử dụng những cách thức hành động (phong cách) khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh. Quan điểm lãnh đạo theo hoàn cảnh quan tâm đến câu hỏi: ―Bối cảnh có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả lãnh đạo?‖. Thực tế cho thấy không có một ―khuôn mẫu‖ chung 50 để lãnh đạo thành công. Lãnh đạo giỏi là phải biết tuỳ biến. Tư tưởng của các thuyết lãnh đạo theo hoàn cảnh nhấn mạnh đến tính tương thích của phong cách lãnh đạo với hoàn cảnh. Các thuyết theo quan điểm này tập trung nghiên cứu các vấn đề như: Phong cách lãnh đạo nào là phù hợp để ra quyết định thật nhanh? Phong cách nào là phù hợp để có được sự ủng hộ hoàn toàn của những người khác? Lãnh đạo cần tập trung vào con người hay công việc. Quan điểm tố chất lãnh đạo (trait theories)tập t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Xây dựng phong cánh văn hóa doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo Đạo đức doanh nghiệp Đào tạo văn hóa doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
27 trang 309 0 0
-
63 trang 292 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 160 3 0 -
7 trang 155 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 136 0 0 -
21 trang 135 0 0