SỔ TAY XỬ LÝ Ổ DỊCH TẢ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tả là bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, có thể gây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh chủ yêu lây nhiễm do ăn uống các thức ăn hoặc nước uống bị nhiễm vi khuẩn tả. Một số yếu tố khác cũng góp phần lây lan bệnh tả là thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân chưa tốt như không rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn. Ở Việt Nam, trong những năm qua, nhờ thực hiện tốt công tác phòng chống dịch chủ động, bệnh tả ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỔ TAY XỬ LÝ Ổ DỊCH TẢ BỘ Y TẾ SỔ TAYXỬ LÝ Ổ DỊCH TẢ(Tài liệu tham khảo dành cho cán bộ y tế dự phòng) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2010 LỜI GIỚI THIỆU Bệnh tả là bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa,có thể gây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh chủyêu lây nhiễm do ăn uống các thức ăn hoặc nước uống bịnhiễm vi khuẩn tả. Một số yếu tố khác cũng góp phần lâylan bệnh tả là thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhânchưa tốt như không rửa tay bằng xà phòng và nước sạchtrước khi ăn. Ở Việt Nam, trong những năm qua, nhờ thựchiện tốt công tác phòng chống dịch chủ động, bệnh tả ởnước ta đã được khống chế trên trên phạm vi toàn quốc,nhiều địa phương không ghi nhận bệnh nhân tả. Tuy nhiên,do sự biến đổi về môi trường, khí hậu, sự giao lưu đi lạigiữa các quốc gia, khu vực ngày càng tăng làm cho bệnh tảcó xu hướng quay trở lại và gia tăng. Dịch tả có thể lanrộng và bùng phát nếu không thực hiện các biện pháp pháthiện sớm và phòng, chống một cách quyết liệt và triệt để. Trước đòi hỏi cấp bách về công tác phòng chống dịchbệnh, để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương triểnkhai các hoạt động đáp ứng, phòng, chống dịch tả theođúng quy định nhằm phát hiện sớm, xử lý triệt để ổ dịchkhông để dịch lây lan, Bộ Y tế chỉ đạo biên soạn cuốn Sổ tayxử lý ổ dịch tả cho các cán bộ làm công tác y tế dự phòngcác tuyến thực hiện tốt các hoạt động phòng, chống bệnh tả.Cuốn sổ tay đã đề cập đến các nội dung cơ bản xử lý ổ dịchtả và các nội dung liên quan như thông tin, báo cáo bệnh tả,các biện pháp kiểm soát với bệnh nhân, môi trường ở ổdịch, … 1 Hy vọng rằng cuốn Sổ tay này sẽ là tài liệu hữu ích chotất cả các cán bộ y tế dự phòng trong công tác phòng,chống bệnh tả ở nước ta. Bộ Y tế kính mong các bạn đồng nghiệp và Quý vị độcgiả đóng góp những ý kiến quý báu để cuốn tài liệu nàyngày càng hoàn thiện góp phần tích cực cho công tác phòngchống dịch tại Việt Nam. Hà nội, ngày 14 tháng 5 năm 2010 THỨ TRƯỞNG Đã ký Trịnh Quân Huấn 2 BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1640/QĐ-BYT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn xử lý ổ dịch tả BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Căn cứ Nghị định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09/03/2010của Chính phủ sửa đổi, bổ sung điều 3 Nghị định số ố188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BộY tế; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướngdẫn xử lý ổ dịch tả”. Điều 2. “Hướng dẫn xử lý ổ dịch tả” là tài liệu hướngdẫn được áp dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh Nhànước, bán công và tư nhân trên toàn quốc. 3 Điều 3. Quyết định này thay thế quyết định số4233/QĐ-BYT ngày 03/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế vềviệc ban hành Quy trình xử lý dịch tả và có hiệu lực kể từngày ký ban hành. Điều 4. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, ChánhThanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Vụ trưởngcác Vụ, Cục trưởng các Cục, Viện trưởng các Viện thuộc hệy tế pự phòng, Giám đốc các Bệnh viện trực thuộc Bộ, Giámđốc Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; Thủtrưởng y tế các ngành và Thủ trưởng các đơn vị có liên quanchịu trách nhiệm thi hành quyết định này. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trịnh Quân Huấn 4 Phần I BỆNH TẢ Tả là một bệnh truyền nhiễm có các triệu chứng chínhlà tiêu chảy, mất nước và rối loạn điện giải cấp tính, có thểgây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Tác nhân gây bệnhtả là vi khuẩn tả Vibrio cholerae, nhóm huyết thanh O1 vàO139, gồm 2 týp sinh học: týp cổ điển (Classica) và týp ElTor. Mỗi týp sinh học lại gồm 3 týp huyết thanh là Inaba,Ogawa và Hikojima. Ở Việt Nam chủ yếu gặp 2 týp huyếtthanh là Inaba, Ogawa. Bệnh tả lây theo đường tiêu hóa, chủ yếu qua ăn, uống.Vi khuẩn tả xâm nhập vào đường tiêu hóa của người lành từnước uống và thức ăn có nhiễm vi khuẩn tả, đặc biệt là thứcăn có nguồn gốc thủy hải sản. Khoảng 75% người nhiễm vikhuẩn tả là không có biểu hiện triệu chứng bệnh, tuy nhiênhọ vẫn đào thải vi khuẩn ra môi trường trong vòng 7 – 14ngày. Trong số những người có biểu hiện triệu chứng, 80%là ở thể nhẹ và vừa, 20% có biểu hiện mất nước n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỔ TAY XỬ LÝ Ổ DỊCH TẢ BỘ Y TẾ SỔ TAYXỬ LÝ Ổ DỊCH TẢ(Tài liệu tham khảo dành cho cán bộ y tế dự phòng) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2010 LỜI GIỚI THIỆU Bệnh tả là bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa,có thể gây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh chủyêu lây nhiễm do ăn uống các thức ăn hoặc nước uống bịnhiễm vi khuẩn tả. Một số yếu tố khác cũng góp phần lâylan bệnh tả là thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhânchưa tốt như không rửa tay bằng xà phòng và nước sạchtrước khi ăn. Ở Việt Nam, trong những năm qua, nhờ thựchiện tốt công tác phòng chống dịch chủ động, bệnh tả ởnước ta đã được khống chế trên trên phạm vi toàn quốc,nhiều địa phương không ghi nhận bệnh nhân tả. Tuy nhiên,do sự biến đổi về môi trường, khí hậu, sự giao lưu đi lạigiữa các quốc gia, khu vực ngày càng tăng làm cho bệnh tảcó xu hướng quay trở lại và gia tăng. Dịch tả có thể lanrộng và bùng phát nếu không thực hiện các biện pháp pháthiện sớm và phòng, chống một cách quyết liệt và triệt để. Trước đòi hỏi cấp bách về công tác phòng chống dịchbệnh, để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương triểnkhai các hoạt động đáp ứng, phòng, chống dịch tả theođúng quy định nhằm phát hiện sớm, xử lý triệt để ổ dịchkhông để dịch lây lan, Bộ Y tế chỉ đạo biên soạn cuốn Sổ tayxử lý ổ dịch tả cho các cán bộ làm công tác y tế dự phòngcác tuyến thực hiện tốt các hoạt động phòng, chống bệnh tả.Cuốn sổ tay đã đề cập đến các nội dung cơ bản xử lý ổ dịchtả và các nội dung liên quan như thông tin, báo cáo bệnh tả,các biện pháp kiểm soát với bệnh nhân, môi trường ở ổdịch, … 1 Hy vọng rằng cuốn Sổ tay này sẽ là tài liệu hữu ích chotất cả các cán bộ y tế dự phòng trong công tác phòng,chống bệnh tả ở nước ta. Bộ Y tế kính mong các bạn đồng nghiệp và Quý vị độcgiả đóng góp những ý kiến quý báu để cuốn tài liệu nàyngày càng hoàn thiện góp phần tích cực cho công tác phòngchống dịch tại Việt Nam. Hà nội, ngày 14 tháng 5 năm 2010 THỨ TRƯỞNG Đã ký Trịnh Quân Huấn 2 BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1640/QĐ-BYT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn xử lý ổ dịch tả BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Căn cứ Nghị định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09/03/2010của Chính phủ sửa đổi, bổ sung điều 3 Nghị định số ố188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BộY tế; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướngdẫn xử lý ổ dịch tả”. Điều 2. “Hướng dẫn xử lý ổ dịch tả” là tài liệu hướngdẫn được áp dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh Nhànước, bán công và tư nhân trên toàn quốc. 3 Điều 3. Quyết định này thay thế quyết định số4233/QĐ-BYT ngày 03/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế vềviệc ban hành Quy trình xử lý dịch tả và có hiệu lực kể từngày ký ban hành. Điều 4. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, ChánhThanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Vụ trưởngcác Vụ, Cục trưởng các Cục, Viện trưởng các Viện thuộc hệy tế pự phòng, Giám đốc các Bệnh viện trực thuộc Bộ, Giámđốc Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; Thủtrưởng y tế các ngành và Thủ trưởng các đơn vị có liên quanchịu trách nhiệm thi hành quyết định này. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Trịnh Quân Huấn 4 Phần I BỆNH TẢ Tả là một bệnh truyền nhiễm có các triệu chứng chínhlà tiêu chảy, mất nước và rối loạn điện giải cấp tính, có thểgây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Tác nhân gây bệnhtả là vi khuẩn tả Vibrio cholerae, nhóm huyết thanh O1 vàO139, gồm 2 týp sinh học: týp cổ điển (Classica) và týp ElTor. Mỗi týp sinh học lại gồm 3 týp huyết thanh là Inaba,Ogawa và Hikojima. Ở Việt Nam chủ yếu gặp 2 týp huyếtthanh là Inaba, Ogawa. Bệnh tả lây theo đường tiêu hóa, chủ yếu qua ăn, uống.Vi khuẩn tả xâm nhập vào đường tiêu hóa của người lành từnước uống và thức ăn có nhiễm vi khuẩn tả, đặc biệt là thứcăn có nguồn gốc thủy hải sản. Khoảng 75% người nhiễm vikhuẩn tả là không có biểu hiện triệu chứng bệnh, tuy nhiênhọ vẫn đào thải vi khuẩn ra môi trường trong vòng 7 – 14ngày. Trong số những người có biểu hiện triệu chứng, 80%là ở thể nhẹ và vừa, 20% có biểu hiện mất nước n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay y tế xử ý ổ dịch tả ổ dịch tả phòng chống dịch tả điều trị dịch tả y tế dựng phòng y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 180 0 0
-
8 trang 139 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
92 trang 105 1 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 84 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 57 0 0 -
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 trang 54 0 0 -
234 trang 45 0 0
-
7 trang 37 0 0