Sơ thảo luận cương của V.I. Lênin - bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (gọi tắt là Luận cương của Lênin) đã có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Luận cương của Lênin đã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ thảo luận cương của V.I. Lênin - bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) SƠ THẢO LUẬN CƯƠNG CỦA V.I. LÊNIN - BƯỚC NGOẶT TRONG HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung GV. Ngô Hảo Nhi Học viện Chính trị Khu vực I Tóm tắt Bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (gọi tắt là Luận cương của Lênin) đã có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Luận cương của Lênin đã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước. Tròn 100 năm, Nguyễn Ái Quốc tiếp cận và phát hiện chân lý thời đại trong bản Luận cương của Lênin. Đó là dấu mốc vàng mở ra tiền đồ mới cho dân tộc Việt Nam. Từ khóa: Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin, hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.1. Con đường Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn toàn không phải ngẫunhiên, đó là hành động đáp ứng nhu cầu của lịch sử dân tộc và xu thế thời đại, một tấtyếu lịch sử. Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất,nhà tan. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đất nước ta đắm chìm trong đêm trường nô lệ.Với ách đô hộ của thực dân Pháp, chúng đã biến nước ta thành nước thuộc địa nửaphong kiến. Chúng dùng mọi thủ đoạn thâm độc khai thác tài nguyên và bóc lột dã mancủa cải và sức lao động của nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc. Trước tình cảnhấy, nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước từ bao đời để lại, đứng dậy tiếnhành nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai giành độc lập, tự donhưng đều thất bại. Nhiều chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã xuấtdương tìm đường cứu nước nhưng vẫn không tìm ra một con đường mang lại hiệu quảđích thực. Bằng nhãn quan chính trị, sớm nhận thức được hoàn cảnh đất nước, Người 131 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Namđã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, bởi trong Người đang nung nấu một quyết tâmcháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điềutôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”1. Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổquốc ra đi. Trước khi ra đi nước ngoài, Nguyễn Tất Thành được trang bị một vốn họcvấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo, một tâm lý của người đi tìm hiểu, khámphá nền văn minh Pháp và phương Tây kết hợp chặt chẽ với lòng yêu nước và bản lĩnhđộc lập, tự chủ, sáng tạo, Nguyễn Tất Thành đã đến tận nước Pháp và các nước Âu, Mỹnơi có chủ nghĩa thực dân đang chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầuhạnh phúc của đồng bào để khám phá và làm quen với các nền văn minh, dùng nó làmvũ khí để chống lại thực dân. Về mục đích ra đi của mình, năm 1923, Nguyễn Ái Quốc trả lời một nhà báo NgaÔxíp Manđenxtan: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp:Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp.Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp,muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”2. Một lần khác, trả lời một nhà vănMỹ Aana Luy Xơtơrông, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinhra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người sẽ giúp mình thoát khỏi ách thống trịcủa Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoàixem cho rõ. Sau khi xem họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”3. Năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê trên một chiếc tàu của hãng Sác-giơRê-ny-ni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của một sốnước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Công-gô… Đi qua nhiềuđất nước, nhiều nền văn minh, nhiều châu lục nhưng Nguyễn Ái Quốc đã chọn Mỹ,Anh, Pháp để được trải nghiệm. Nước Mỹ thu hút Người bởi Tuyên ngôn độc lập năm1776 và tượng Nữ thần tự do đứng sừng sững trên vịnh Niu Oóc khi tàu và thuyền vàocảng trong khoảng 10km đã nhìn thấy. Người đã sống trên đất Mỹ từ cuối năm 1912đến giữa năm 1913. Sau đó, Người sang Anh, đất nước giàu mạnh có nhiều thuộc địatrải rộng khắp trên mặt địa cầu thời đó, đúng như các thủy thủ mách bảo: Anh quốc làđất nước mặt trời không bao giờ lặn. Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, Ngườinhận việc cào tuyết cho một trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ thảo luận cương của V.I. Lênin - bước ngoặt trong hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) SƠ THẢO LUẬN CƯƠNG CỦA V.I. LÊNIN - BƯỚC NGOẶT TRONG HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung GV. Ngô Hảo Nhi Học viện Chính trị Khu vực I Tóm tắt Bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (gọi tắt là Luận cương của Lênin) đã có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Luận cương của Lênin đã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đường cứu nước. Tròn 100 năm, Nguyễn Ái Quốc tiếp cận và phát hiện chân lý thời đại trong bản Luận cương của Lênin. Đó là dấu mốc vàng mở ra tiền đồ mới cho dân tộc Việt Nam. Từ khóa: Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin, hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.1. Con đường Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn toàn không phải ngẫunhiên, đó là hành động đáp ứng nhu cầu của lịch sử dân tộc và xu thế thời đại, một tấtyếu lịch sử. Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất,nhà tan. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đất nước ta đắm chìm trong đêm trường nô lệ.Với ách đô hộ của thực dân Pháp, chúng đã biến nước ta thành nước thuộc địa nửaphong kiến. Chúng dùng mọi thủ đoạn thâm độc khai thác tài nguyên và bóc lột dã mancủa cải và sức lao động của nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc. Trước tình cảnhấy, nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước từ bao đời để lại, đứng dậy tiếnhành nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai giành độc lập, tự donhưng đều thất bại. Nhiều chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã xuấtdương tìm đường cứu nước nhưng vẫn không tìm ra một con đường mang lại hiệu quảđích thực. Bằng nhãn quan chính trị, sớm nhận thức được hoàn cảnh đất nước, Người 131 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Namđã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, bởi trong Người đang nung nấu một quyết tâmcháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điềutôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”1. Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổquốc ra đi. Trước khi ra đi nước ngoài, Nguyễn Tất Thành được trang bị một vốn họcvấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo, một tâm lý của người đi tìm hiểu, khámphá nền văn minh Pháp và phương Tây kết hợp chặt chẽ với lòng yêu nước và bản lĩnhđộc lập, tự chủ, sáng tạo, Nguyễn Tất Thành đã đến tận nước Pháp và các nước Âu, Mỹnơi có chủ nghĩa thực dân đang chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầuhạnh phúc của đồng bào để khám phá và làm quen với các nền văn minh, dùng nó làmvũ khí để chống lại thực dân. Về mục đích ra đi của mình, năm 1923, Nguyễn Ái Quốc trả lời một nhà báo NgaÔxíp Manđenxtan: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp:Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp.Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp,muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”2. Một lần khác, trả lời một nhà vănMỹ Aana Luy Xơtơrông, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinhra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người sẽ giúp mình thoát khỏi ách thống trịcủa Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoàixem cho rõ. Sau khi xem họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”3. Năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê trên một chiếc tàu của hãng Sác-giơRê-ny-ni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của một sốnước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Công-gô… Đi qua nhiềuđất nước, nhiều nền văn minh, nhiều châu lục nhưng Nguyễn Ái Quốc đã chọn Mỹ,Anh, Pháp để được trải nghiệm. Nước Mỹ thu hút Người bởi Tuyên ngôn độc lập năm1776 và tượng Nữ thần tự do đứng sừng sững trên vịnh Niu Oóc khi tàu và thuyền vàocảng trong khoảng 10km đã nhìn thấy. Người đã sống trên đất Mỹ từ cuối năm 1912đến giữa năm 1913. Sau đó, Người sang Anh, đất nước giàu mạnh có nhiều thuộc địatrải rộng khắp trên mặt địa cầu thời đó, đúng như các thủy thủ mách bảo: Anh quốc làđất nước mặt trời không bao giờ lặn. Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, Ngườinhận việc cào tuyết cho một trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sơ thảo Luận cương của V.I. Lênin Hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc Hoạt động cách mạng Luận cương của Lênin Chủ nghĩa cộng sản nhƣ C. MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
9 trang 17 0 0 -
Lăng Bác được thiết kế như thế nào ?
3 trang 16 0 0 -
Đặc sắc phong cách ứng xử Hồ Chí Minh
8 trang 15 0 0 -
Ebook Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh chân dung một người Bônsêvich vàng
32 trang 15 0 0 -
Luận cương tháng Tư của V.I.Lênin và vấn đề giành chính quyền trong cách mạng XHCN tháng Mười Nga
8 trang 15 0 0 -
Giai đoạn 1930-1941 - Đường về tổ quốc: Phần 1
135 trang 15 0 0 -
Phong cách làm việc khoa học, khách quan và trung thực của Hồ Chí Minh
7 trang 14 0 0 -
Những lời dạy của Bác về đạo đức
11 trang 14 0 0 -
Con đường cứu nước Hồ Chí Minh: Phần 1
378 trang 14 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”
6 trang 13 1 0