Đặc sắc phong cách ứng xử Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến những nét đặc sắc trong văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh. Mặc dù Người đã đi xa những giá trị văn hóa ứng xử của Người luôn sống mãi trong lòng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sắc phong cách ứng xử Hồ Chí Minh 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶC SẮC PHONG CÁCH ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Huyền Trang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người để lại cho dân tộc ta, là một chỉnh thể với nội dung nhiều tầng ý nghĩa, phát triển theo lôgíc đi từ suy nghĩ đến nói, viết và biểu hiện qua hoạt động thực tế của cuộc sống. Trong đó, văn hóa ứng xử của Người là một phương diện độc đáo của phong cách đó. Bài viết này đề cập đến những nét đặc sắc trong văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh. Mặc dù Người đã đi xa nhưng giá trị văn hóa ứng xử của Người luôn sống mãi trong lòng dân tộc. Từ khóa: Phong cách, phong cách ứng xử, phong cách ứng xử Hồ Chí Minh. Nhận bài ngày 15.9.2019; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 25.10.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Huyền Trang; Email: vthtrang@hnmu.edu.vn 1. MỞ ĐẦU Trong cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng phong phú của mình, Hồ Chí Minh đã để lại những ấn tượng hết sức sâu sắc trong tất cả những ai đã từng được gặp Người. Giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, Người đã có một phong cách ứng xử ở tầm nghệ thuật gần như hoàn thiện, làm cho mọi người có thể cảm nhận thấy đầy đủ cái đẹp của cuộc sống cũng như cái cao thượng của nhân cách con người. Ứng xử trong giao tiếp là cách quan hệ giao tiếp, đối xử giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng.Ứng xử không chỉ thể hiện qua lời nói, cử chỉ, nét mặt bề ngoài mà chủ yếu là ở sự chân thành, ở tình cảm và sự coi trọng của chủ thể với đối tượng.Vì vậy, ứng xử được coi là biểu hiện tổng hợp của văn hóa - đạo đức; qua cách ứng xử có thể thẩm định được nhân cách của một con người.Phong cách ứng xử bắt nguồn từ nhân cách, từ cuộc đời của chủ thể. Phản ánh nhân cách, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức trong sáng của Người, nét chung tạo nên tính nhất quán trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là sự chân thành, giản dị, tự nhiên. Đó không phải là một “nghệ thuật xã giao”, mà là sự phản ánh trung thực tâm hồn, đạo đức, nhân cách Hồ Chí Minh.Chính nhân cách lớn, cuộc đời lớn đã tạo nên phong cách ứng xử rất mẫu mực ở Người. TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 111 Đã có nhiều ý kiến đánh giá phong cách ứng xử Hồ Chí Minh với nhiều lời ca ngợi khác nhau, nhưng bao trùm nhất là hai chữ văn hóa.Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh thực sự là một phong cách ứng xử văn hóa.Ở đây, văn hóa dùng như một tính từ có thể nói lên đầy đủ nhất về phong cách ứng xử Hồ Chí Minh. 2. NỘI DUNG Ở Hồ Chí Minh, văn hóa và tư tưởng, phẩm chất và phong cách, thái độ và hành vi… hòa trộn làm một. Phong cách ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh thể hiện ở một số khía cạnh chủ yếu là: thành tâm, thật lòng; tôn trọng, quý mến con người, khoan dung; nghiêm khắc với bản thân; giản dị, khiêm nhường. 2.1. Thành tâm, thật lòng Đây là điểm nổi bật trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh. Với mọi người, bất kể đó là người Việt Nam hay người nước ngoài, thuộc giai tầng nào, giới nào, có chính kiến, quá khứ hay hiện tại ra sao…, Hồ Chí Minh luôn lấy sự thành tâm, thật lòng, thân thiện để ứng xử. Và như thế, cái tâm lành thiện, trong sáng đã làm tan biến những e dè, ngần ngại, mặc cảm của những người khi gặp gỡ, tiếp xúc với Hồ Chí Minh. Người thật lòng trong giao cảm, nên dễ dàng tạo được niềm tin, sức thuyết phục của mọi người đối với bản thân cũng như với Đảng và chính quyền cách mạng. Có những người lúc đầu đi theo cách mạng là do cảm phục nhân cách, nhận thấy được tấm lòng chân thật của Hồ Chí Minh chứ chưa từ sự cảm nhận, giác ngộ về lý tưởng, sự nghiệp. Những người vốn đã tích cực đi theo sự nghiệp cách mạng, khi gặp Hồ Chí Minh thì lại càng hăng hái hơn. Những người suýt sa chân sang hàng ngũ bên kia, khi được Hồ Chí Minh cảm hóa đã kịp rút lại để nhập cuộc với đoàn quân cách mạng. Những người nước ngoài cùng chí hướng thì cảm kích trước tấm lòng son sắt, kiên định với lý tưởng của Hồ Chí Minh mà ủng hộ cách mạng Việt Nam. Và lạ thay, ngay cả những người không cùng chí hướng, không cùng tuyến với cách mạng Việt Nam, khi được tiếp xúc với Người cũng bị chinh phục bởi tấm lòng chân thành, tình cảm trong sáng. Sự thật tâm và tấm lòng thành là một điểm nhấn trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh, là điều mà Người học được từ những bậc tiền nhân của dân tộc và cũng là nét tinh túy của văn hóa phương Đông: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, nghĩa là điều gì mà bản thân không muốn thì đừng có làm đối với người khác. 2.2. Tôn trọng, quý mến con người, khoan dung với con người Đây là một điểm cốt lõi tạo nên phong cách ứng xử văn hóa của Hồ Chí Minh. Các giáo lý của nhiều tôn giáo đều rất coi trọng tình thương yêu con người. Tuyên ngôn Tôn giáo năm 1517 do Lude (người Đức) đã viết: “Khởi nguồn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sắc phong cách ứng xử Hồ Chí Minh 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶC SẮC PHONG CÁCH ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Huyền Trang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người để lại cho dân tộc ta, là một chỉnh thể với nội dung nhiều tầng ý nghĩa, phát triển theo lôgíc đi từ suy nghĩ đến nói, viết và biểu hiện qua hoạt động thực tế của cuộc sống. Trong đó, văn hóa ứng xử của Người là một phương diện độc đáo của phong cách đó. Bài viết này đề cập đến những nét đặc sắc trong văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh. Mặc dù Người đã đi xa nhưng giá trị văn hóa ứng xử của Người luôn sống mãi trong lòng dân tộc. Từ khóa: Phong cách, phong cách ứng xử, phong cách ứng xử Hồ Chí Minh. Nhận bài ngày 15.9.2019; gửi phản biện và duyệt đăng ngày 25.10.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Huyền Trang; Email: vthtrang@hnmu.edu.vn 1. MỞ ĐẦU Trong cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng phong phú của mình, Hồ Chí Minh đã để lại những ấn tượng hết sức sâu sắc trong tất cả những ai đã từng được gặp Người. Giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, Người đã có một phong cách ứng xử ở tầm nghệ thuật gần như hoàn thiện, làm cho mọi người có thể cảm nhận thấy đầy đủ cái đẹp của cuộc sống cũng như cái cao thượng của nhân cách con người. Ứng xử trong giao tiếp là cách quan hệ giao tiếp, đối xử giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng.Ứng xử không chỉ thể hiện qua lời nói, cử chỉ, nét mặt bề ngoài mà chủ yếu là ở sự chân thành, ở tình cảm và sự coi trọng của chủ thể với đối tượng.Vì vậy, ứng xử được coi là biểu hiện tổng hợp của văn hóa - đạo đức; qua cách ứng xử có thể thẩm định được nhân cách của một con người.Phong cách ứng xử bắt nguồn từ nhân cách, từ cuộc đời của chủ thể. Phản ánh nhân cách, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức trong sáng của Người, nét chung tạo nên tính nhất quán trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là sự chân thành, giản dị, tự nhiên. Đó không phải là một “nghệ thuật xã giao”, mà là sự phản ánh trung thực tâm hồn, đạo đức, nhân cách Hồ Chí Minh.Chính nhân cách lớn, cuộc đời lớn đã tạo nên phong cách ứng xử rất mẫu mực ở Người. TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 111 Đã có nhiều ý kiến đánh giá phong cách ứng xử Hồ Chí Minh với nhiều lời ca ngợi khác nhau, nhưng bao trùm nhất là hai chữ văn hóa.Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh thực sự là một phong cách ứng xử văn hóa.Ở đây, văn hóa dùng như một tính từ có thể nói lên đầy đủ nhất về phong cách ứng xử Hồ Chí Minh. 2. NỘI DUNG Ở Hồ Chí Minh, văn hóa và tư tưởng, phẩm chất và phong cách, thái độ và hành vi… hòa trộn làm một. Phong cách ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh thể hiện ở một số khía cạnh chủ yếu là: thành tâm, thật lòng; tôn trọng, quý mến con người, khoan dung; nghiêm khắc với bản thân; giản dị, khiêm nhường. 2.1. Thành tâm, thật lòng Đây là điểm nổi bật trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh. Với mọi người, bất kể đó là người Việt Nam hay người nước ngoài, thuộc giai tầng nào, giới nào, có chính kiến, quá khứ hay hiện tại ra sao…, Hồ Chí Minh luôn lấy sự thành tâm, thật lòng, thân thiện để ứng xử. Và như thế, cái tâm lành thiện, trong sáng đã làm tan biến những e dè, ngần ngại, mặc cảm của những người khi gặp gỡ, tiếp xúc với Hồ Chí Minh. Người thật lòng trong giao cảm, nên dễ dàng tạo được niềm tin, sức thuyết phục của mọi người đối với bản thân cũng như với Đảng và chính quyền cách mạng. Có những người lúc đầu đi theo cách mạng là do cảm phục nhân cách, nhận thấy được tấm lòng chân thật của Hồ Chí Minh chứ chưa từ sự cảm nhận, giác ngộ về lý tưởng, sự nghiệp. Những người vốn đã tích cực đi theo sự nghiệp cách mạng, khi gặp Hồ Chí Minh thì lại càng hăng hái hơn. Những người suýt sa chân sang hàng ngũ bên kia, khi được Hồ Chí Minh cảm hóa đã kịp rút lại để nhập cuộc với đoàn quân cách mạng. Những người nước ngoài cùng chí hướng thì cảm kích trước tấm lòng son sắt, kiên định với lý tưởng của Hồ Chí Minh mà ủng hộ cách mạng Việt Nam. Và lạ thay, ngay cả những người không cùng chí hướng, không cùng tuyến với cách mạng Việt Nam, khi được tiếp xúc với Người cũng bị chinh phục bởi tấm lòng chân thành, tình cảm trong sáng. Sự thật tâm và tấm lòng thành là một điểm nhấn trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh, là điều mà Người học được từ những bậc tiền nhân của dân tộc và cũng là nét tinh túy của văn hóa phương Đông: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân”, nghĩa là điều gì mà bản thân không muốn thì đừng có làm đối với người khác. 2.2. Tôn trọng, quý mến con người, khoan dung với con người Đây là một điểm cốt lõi tạo nên phong cách ứng xử văn hóa của Hồ Chí Minh. Các giáo lý của nhiều tôn giáo đều rất coi trọng tình thương yêu con người. Tuyên ngôn Tôn giáo năm 1517 do Lude (người Đức) đã viết: “Khởi nguồn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách ứng xử Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh Giá trị văn hóa ứng xử Hoạt động cách mạng Nhân cách con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 75 1 0
-
Nghị luận về câu nói: Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra
3 trang 44 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Ebook Lòng nhân ái của Bác Hồ: Phần 1
22 trang 36 0 0 -
Bài thuyết trình: Giáo dục học đại cương
15 trang 24 0 0 -
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRÊN THỰC TẾ
3 trang 24 0 0 -
24 trang 24 0 0
-
2 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu phong cách Hồ Chủ tịch: Phần 1
162 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu phong cách Hồ Chủ tịch: Phần 2
222 trang 21 0 0