Tham khảo tài liệu soạn bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa Soạn bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩaBài liên quan : Tìm hiểu về ca daoI /TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO1/. Nội dung: Ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình, quê hương đất nước, tình yêulứa đôi và nhiều mối quan hệ khác-Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương, tình nghĩa cấtlên từ cuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhưng đằm thắm ân nghĩa bên gốc đa, giếngnước, sân đình. Bên cạnh còn là lời ca hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của ngườilao động.2/. Nghệ thuật: Ca dao thường ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tượngtruyền thống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.II/ĐỌC-HIỂU :A. Tiếng hát than thân1-Bài 1 và 2:a) Nét chung :+ Hai bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như . . .” ( hình thức lặp lại) => khẳng địnhđây lời than thân ngậm ngùi, xót xa của người phụ nữ: thân phận bị phụ thuộc, nhỏ bé,không tự quyết định được số phận đời mình.+ NT: Hình ảnh so sánh ẩn dụ và câu miêu tả bổ sung :“Tấm lụa đào phất phơ”, “Củấu gai . . . ” đã gợi lên nỗi khổ cực sâu sắc nhất của người phụ nữ.b) Nỗi đau khổ riêng của từng thân phận :Tuy nhiên, mỗi thân phận ấy lại có nỗi đau riêng của từng người và được miêu tả bằngnhững hình ảnh so sánh ẩn dụ khác nhau.Bài 1: Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình (như tấm lụađào) nhưng số phận của họ thật chông chênh không có gì đảm bảo, không biết sẽ vàotay ai (Phất phơ… vào tay ai) nỗi đau bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mua,người sử dụng mình như một món hàng.Bài 2: Người phụ nữ tự ý thức được giá trị thực của mình : “Ruột trong thì trắng”(phẩm chất bên trong), “vỏ ngoài thì đen”(dáng vẻ bên ngoài đen đủi, thiếu thẩm mỹ).- Lời mời mọc da diết lại càng khẳng định giá trị thực của họ không ai biết đến : “Aiơi,… ngọt bùi” => Nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người phụ nữ trong xã hộicũ.=> Hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phận người phụ nữ bị phụ thuộc mà còn làtiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.2- Bài 3: Tâm sự của người lỡ duyên- “Trèo lên cây khế nửa ngày . . .” -> lối nói đưa đẩy, gợi cảm hứng thể hiện nỗi chuaxót vì lỡ duyên. Cách mở bài này thường gặp trong ca dao như:Trèo lên cây bưởi hái hoa . . .Trèo lên cây gạo cao cao . . .- “Ai” là đại từ phiếm chỉ : chàng trai , cô gái , cha mẹ ép duyên mà chia cắt mối tìnhcủa họ hay đối tượng nào đó, phải chăng là cái XHPK xưa tưìng ngăn cách, làm tanvỡ biết bao mối tình. Lời than gợi sự trách móc, oán giận, nghe chua xót(NT chơi chữ: khế (chua) cay đắng.- Mặc dầu lỡ duyên nhưng tình nghĩa con người vẫn bền vững thuỷ chung.- Hệ thống so sánh ẩn dụ ; “trời”, “trăng”, “sao” trong bài ca dao đã khẳng định điềuđó.“Mặt trăng sánh với mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng”=> “Sánh với láy lại 2 lần, lại thêm chằng chằng nhấn mạnh ở cuối câu khẳng định :Đôi ta dù cách xa nhau (như mặt trăng với mặt trời, sao Hôm với sao Mai) nhưng đôita vẫn xứng với nhau, vẫn đẹp đôi vừa lứa.- Tác giả dân gian lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn, vĩnh hằng không thểđổi khác để khẳng định lòng người bền vững, thuỷ chung.- “Mình ơi!”=> tiếng gọi gợi nhớ gợi thương “có nhớ” : Chàng trao gởi vào đó nỗilòng: dù duyên kiếp dở dang vẫn chờ đợi, không thành đôi thì tình nghĩa vẫn khôngthay đổi. Đó là vẻ đẹp của tình người trước sau vẫn nhấp nháy sáng như ngôi saoVượt chờ trăng giữa trời.B. Tiếng hát yêu thương tình nghĩa:“Nhớ ai em những khóc thầmHai hàng nước mắt đầm đầm như mưa”. . . . .. . . .Yêu đi liền với nỗi nhớ. Khao khát được yêu, hạnh phúc trong ước nguyện thuỷchung, đó là nét đẹp trong tâm hồn người VN ta. Điều đó được nói nhiều ở những bàica dao yêu thương tình nghĩa về tình yêu nam nữ, vợ chồng. .3. Bài ca dao 4:3.1 Nỗi thương nhớ người yêu:Nỗi niềm thương nhớ của cô gái đối với người yêu đã được biểu hiện một cách cụ thể,sinh động bằng các biểu tượng khăn, đèn và mắt.Cái khăn thường là vật trao duyên:“Gửi khăn, gửi áo, gửi lờiGửi đôi chàng mạng cho người đàng xa”.“Nhớ khi khăn mở trầu traoMiệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình”Hình ảnh vận động của chiếc khăn diễn tả tâm trạng ngổn ngang trăm mối “nhớ ai bổihổi…như ngồi đống than”. Và nỗi nhớ ấy đã dẫn đến cảnh khóc thầm “khăn chùinước mắt” như biết bao cô gái trong cd thuở xưa“nhớ ai em những…đầm đầm nhưmưa”.a) Biểu tượng “Khăn”:Cái khăn thường là vật trao duyên:“Gửi khăn, gửi áo, gửi lờiGửi đôi chàng mạng cho người đàng xa”.“Nhớ khi khăn mở trầu traoMiệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình”Hình ảnh vận động của chiếc khăn diễn tả tâm trạng ngổn ngang trăm mối “nhớ ai bổihổi…như ngồi đống than”. Và nỗi nhớ ấy đã dẫn đến cảnh khóc thầm “khăn chùinước mắt” như biết bao cô gái trong cd thuở xưa“nhớ ai em những…đầm đầm nhưmưa”.+ Khăn thương nhớ ai:rơi xuống đấtvắt lên vaichùi nước mắt- Nghệ thu ...