Danh mục

Soạn bài Chí Phèo của Nam Cao

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác phẩm chí phèo được in thành sách năm 1941 ,lúc đầu nhà văn lấy tên là"Cái lò gạch cũ".Đây là hình ảnh xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm tạo ra kết cấu đầu cuối tương ứng .Cái lò gạch ở đầu tác phẩm là nơi Chí phèo ra dờiddeer rồi phải sống kiếp người khổ cực,sinh ra mà không được làm người...và cái lò gạch lại xuất hiện trong ý nghĩ của Thị nở khi nhìn xuống bụng....thể hiện sự bế tắc trong tư tưởng nhà văn khi chỉ ra được bi kịch của người dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài Chí Phèo của Nam Cao Soạn bài Chí Phèo của Nam CaoI.Tìm hiểu chung:1.Đôi nét tìm hiểu thêm về tác giả tác phẩm:Tác phẩm chí phèo được in thành sách năm 1941 ,lúc đầu nhà văn lấy tên làCái lògạch cũ.Đây là hình ảnh xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm tạo ra kết cấu đầu cuốitương ứng .Cái lò gạch ở đầu tác phẩm là nơi Chí phèo ra dờiddeer rồi phải sống kiếpngười khổ cực,sinh ra mà không được làm người...và cái lò gạch lại xuất hiện trong ýnghĩ của Thị nở khi nhìn xuống bụng....thể hiện sự bế tắc trong tư tưởng nhà văn khichỉ ra được bi kịch của người dân nhưng không giải quyết triệt để cái bi kịch ấy khiếncon người rơi vào vòng luẩn quẩn.Khi in lần 1 nhà xuất bản đổi tên là đôi lứa xứng đôitập trung vào mối tình Chí Phèo-Thị Nở.Nhưng sự thực không có mối tình nào cả ...Thị Nợ chỉ đến với Chí Phèo 5ngày và rồi lại để hắn chết trong đau đớn vật vã.Nhân vật Thị nở chỉ góp phàn tô đậmbi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí.Khi in trong tập luống cày nhà văn đổi tên là Chí Phèo-lấy tên nhân vật chính giốngnhư 1 số tac phẩm khác của ông như:lão hạc...để nói rõ chủ đề của tác phẩm-tình trạngcon người bị cướp di cả nhân hình nhân tính.Qua đó tố cáo xã hôi thực dân nửa phongkiến đã đẩy con người đến sự tận cùng của sự tha hóa .kết cấu tác phẩm không theotrình tự thời gian thông thường mà bắt đầu từ 1 đoạn đời nhân vật.2.Tóm tắt :Sống lương thiện, nghèo khổ: Ngày khi chào đờI, Chí Phèo bị bỏ rơi trong một cái lògạch cũ. Được dân làng nuôi, Chí Phèo lớn lên như một loài cây dạI, tuổI thơ hết đi ởnhà này lạI đi ở cho nhà nọ, tuổI thanh niên ra sức làm thân trâu ngựa cho nhà lí Kiến.Vì một chuyện ngờ ghen vớ vẫn lí Kiến đã nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù.Bị tha hoá: Sau bảy, tám năm biệt tích, Chí Phèo trở về làng, hoàn toàn biến đổI nhânhình lẫn nhân tính, làm tay sai của bá Kiến và trở thành con quỷ của làng Vũ Đại. Anhsống triền miên trong những cơn say, không ý thức được hành động tàn ác của chínhmình: Chí Phèo đã bị biến chất, tha hoá hoàn toàn.Rơi vào bi kịch và vùng lên để thoát khỏI bi kịch: Cho nên khi Chí Phèo gặp thị Nởtrong một cơn ốm và anh được thị Nở chăm sóc. Tình cảm chân thật của Thị Nở đãkhơi dậy ý thức và lương tâm của Chí Phèo. Anh nghĩ rằng thị Nở cảm thông đượcvớI mình thì ngườI khác cũng có thể chấp nhận mình, nên mong được làm hoà vớImọI người. Bản chất tốt đẹp của ngườI lao động trong Chí Phèo vốn tiềm tàng, nay cócơ hộI tỉnh thức, anh muốn làm ngườI lương thiện.Chí Phèo lạI rơi vào bế tắc và thảm kịch xảy ra: Chí Phèo tha thiết muốn trở về vớImọI ngườI, nhưng tất cả làng Vũ ĐạI đều sợ hãi và xa lánh anh. Thị Nở lạI “cắt đứt”vớI Chí Phèo. Anh lạI rơi vào tình thế hoàn toàn tuyệt vọng và bỗng nhận ra kẻ đãcướp quyền làm ngườI của mình là bá Kiến. Thảm kịch xảy ra : anh đâm chết bá KiếnrồI tự sát.3.Chủ đề:Khám phá số phận bi thảm của ngườI nông dân nghèo bị tha hoá trong xã hộI cũ vàthể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc.II.Phân tích1.Lưu ý:Tha hoá : là biến đổI thành cái khác. Trong truyện Chí Phèo, tình trạng con ngườI bịtha hoá có thể hiểu ở hai phương diện. Một là không được sống như bản chất ngườIcủa mình: Chí Phèo vốn là một nông dân lương thiện mà phảI sống như một con quỷdữ của làng Vũ Đại. Hai là những sản phẩm do mình tạo ra lạI trở thành xa lạ, thậmchí thù địch vớI chính mình: những ngườI nông dân như Chí Phèo đã xây dựng nênlàng Vũ ĐạI cần lao và lương thiện, nhưng cái làng ấy không chấp nhận Chí Phèoquay về, thậm chí còn thù ghét và sợ hãi anh (khi Chí Phèo chết, cả làng cảm thấymừng rở).Bi kịch : ở đây chỉ con ngườI rơi vào một tình huống bi thảm, không lốI thoát, nhưngngườI ta chỉ cảm thấy tình huống đó khi ý thức được. Chí Phèo tuy bị tha hoá từ lâu,nhưng trước khi gặp thị Nở, anh sống triền miên trong những cơn say và chưa thấymình khổ, nghĩa là chưa thật sự có bi kịch nộI tâm. Cho đến lúc bị ốm, gặp thị Nở,Chí Phèo tỉnh ra, mớI ý thức được tình trạng tha hoá của mình và bi kịch bắt đầu diễnra trong đờI sống nộI tâm của anh.2.Phân tích cụ thể :a.Giá trị tố cáo hiện thực – nhât vật bá Kiến:Trong truyện Chí Phèo, Nam Cao có phân tích các quan hệ xã hộI nông thôn miền Bắcnước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945. Quan hệ đó gồm hai mâu thuẫn :Mâu thuẫn thường xuyên trong nộI bộ bọn cường hào, địa chủ thống trị. Bọn chúngnhư một đàn cá tranh mồi. MồI thì ngon và bè nào cũng muốn ăn, do đó, chúng luônluôn rình cơ hộI để trị nhau, muốn cho nhau lụn bạI để cườI lên đầu lên cổ nhau. Mâuthuẫn khá phổ biến, gay gắt ngày có liên quan đến số phận những binh Chức, NămThọ, đặc biệt là Chí Phèo.Mâu thuẫn giai cấp đốI kháng giữa bọn địa chủ cường hào thống trị vớI ngườI nôngdân lao động bị áp bức bóc lột được tác giả tập trung thể hiện một cách sâu sắc.Nhân vật tiêu biểu cho gia cấp thống trị là bá Kiến được Nam Cao vạch trần bộ mặttàn ác, xấu xa của hắn. Đây là một tên cường hào cáo già trong “nghề” thống trị dânđen, được khắc hoạ qua n ...

Tài liệu được xem nhiều: