Danh mục

Soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng dẫn Soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu Ngữ văn 11 HK 2. Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha. Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông. Trước cách mạng, Xuân Diệu là một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Sau cách mạng, Xuân Diệu hoà nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn học dân tộc. Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu Soạn bài Vội vàng của Xuân DiệuI. Kiến thức cơ bản:1. Tác giả:- Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha.- Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ vàsống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông.- Trước cách mạng, Xuân Diệu là một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”(Hoài Thanh). Sau cách mạng, Xuân Diệu hoà nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân vànền văn học dân tộc.- Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn, ông là một cây bút có sức sáng tạo dồidào, mãnh liệt, bền bỉ .- Tác phẩm:+ Thơ “Thơ thơ” (1938); “Gửi hương cho gió” (1945); “Riêng chung” (1960); Mũi CàMau - Cầm tay” (1962); “Hai đợt sóng” (1967)…+ Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939); Trường ca (1945)…- Phong cách thơ:+ Xuân Diệu là một nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại, một nhà thơ “mới nhấttrong các nhà thơ mới”.+ Thơ Xuân Diệu thể hiện một hồn thơ khao khát giao cảm với đời.+ Hồn thơ Xuân Diệu rất nhạy cảm với thời cuộc2. Bài thơ “Vội vàng”a) Xuất xứ:- “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản 1938.- Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cáitôi trong thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói rêng, đồng thời in dấu khá đậm hồnthơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho sự cáchtân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông.c) Bố cục:- Đoạn 1: 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ.- Đoạn 2: 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời.- Đoạn 3: 9 câu còn lại: Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả.II. Nội dung cơ bản:1. Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ.- 4 câu mở đầu: Thể hiện cái tôi khát vọng muốn núi héo làm ngưng sự vận động củathời gian, vũ trụ để giữ mãi hương sắc của mùa xuân, tuổi trẻ.Tôi muốn “Tắt nắng”“buộc gió”-->Điệp từ, câu ngắn trùng lặp cấu trúc=> Lấy cái tôi chủ quan để thay đổi quy luật tự nhiên. Quả là ý tưởng táo bạo, xuấtphát từ một trái tim yêu cuộc sống đến tha thiết say mê.- Nhà thơ vui sướng, ngây ngất trước hương sắc của cuộc đời đầy quyến rũ, sự phongphú và giàu có của thiên nhiên, cuộc sống, tuổi trẻ.+Cảnh vật hiện lên dưới con mắt của nhà thơ thật phong phú, rực rỡ, tươi đẹp và đầynhựa sống.Tuần tháng mậtHoa đồng nộiNày đây Lá cành tơyến anh, khúc tình siánh sángThần vui hằng gõ cửa-->Điệp từ, nhân hoá+ Cảm giác hạnh phúc được nhà thơ thể hiện qua câu thơ táo bạo, so sánh độc đáo”“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”=> Xuân Diệu đã vật chất hoá thời gian, câu thơ không chỉ gợi hình thể mà còn gợi cảhương thơm vị ngọt khiến người ta đắm say, ngất ngây.2. Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời:- Niềm vui sướng như khựng lại khi Xuân Diệu nhận ra giới hạn của thời gian:“Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nữa”Nhà thơ cảm thấy buồn bã, lo sợ, tiếc nối khi ý thức được sự trôi chảy xủa thời gian:Xuân đương tới nghĩa là xuân đương quaXuân còn non nghĩa là xuân sẽ giàVà Xuân hết nghĩa là tôi cũng mấtLòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật………………………………………..Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại=> Với điệp từ “Xuân” kết hợp với những cặp từ đối lập tạo thành một nỗi day dứtmột niềm tiếc nối khôn nguôi.- Xuân Diệu biết mùa xuân rồi sẽ tàn phai, tuổi trẻ rồi cũng trôi qua. Cho nên trong cáitươi đẹp mơn mớn của nó tác giả đã nhìn thấy sự tàn úa.+ Điệp từ “Nghĩa là” vừa như muốn giải thích nhưng ẩn sau đó là một nỗi lo lắng, hốthoảng trước sự trôi chảy của thời gian.+ Đối lập: làm tăng sự lo lắng khi nhận thấy cái hữu hạn của đời người và cái vô hạncủa thời gian.+ Cảnh vật như lao nhanh tới sự tàn phá, héo úa và chia phôi. Tâm trạng của nhà thơcó phần nào đó rơi vào sự tuyệt vọng.“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…”3. Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả.- Đang chìm đắm trong đau buồn, tuyệt vọng nhà thơ chợt nhận ra thời gian của tuổixuân vẫn còn nên lên tiếng giục giã:“mau đi thôi! Mùa chưa ngã chiều hôm”- Tác giả vội vàng, gấp gáp muốn tận hưởng tất cả cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ, hạnhphúc.Ta muốn : ôm , riết , say , thâu , cắn vào : non nước , cỏ cây , gió mây , sự sống , xuânhồng .+Với nhịp thơ dồn dập, ngắt nhịp linh hoạt, câu mệnh lệnh trực tiếp biểu cảm khátvọng sôi nổi của trái tim nhà thơ.+ Hình ảnh phong phú tượng trưng cho thanh sắc của thời gian: sự sống mơn mỡn,mây đưa gió lượng, cánh bướm tình yêu, mùi thơm ánh sáng…+Tình yêu nống nàn, khoẻ khoắn cao độ được biểu hiện bằng nhiều động từ liên tiếp:ôm, riết, say, thâu. Nhiều tính từ: chuếch choáng, no nê, đã đầy…+ Nhà thơ cảm nhận niềm hạnh phúc bằng tất cả các giác quan, trạng thái say mê,ngây ngất.+ Từ ngữ, hình ảnh táo bạo ở câu cuối cho thấy Xuân Diệu rất say mê cuộc sống, khátkhao và muốn tận hưởng tìn ...

Tài liệu được xem nhiều: