Danh mục

SỐC CHẤN THƯƠNG

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốc chấn thương là tình trạng suy sụp toàn thân sau chấn thương, biểu hiện rõ trên lâm sàng bằng hội chứng suy chức năng tuần hoàn và các chức năng khác, dẫn đến không cung cấp đủ nhu cầu oxy cho các cơ quan và tổ chức.2– Lâm sàng:2.1 – Sốc còn bù (sốc cương): + Tỉnh táo nhưng bị kích thích, giãy giụa, vật vã, nói nhiều kêu đau.+ Tăng cảm giác, tăng phản xạ, tăng trương lực. + Mạch nảy, tần số bình thường hoặc nhanh+ HAĐM tăng ( 140/90 – 200/140mmHg)+ HATMTW có thể tăng+...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐC CHẤN THƯƠNG SỐC CHẤN THƯƠNG1 - Định nghĩa:Sốc chấn thương là tình trạng suy sụp toàn thân sau chấn thương, biểu hiện rõ trênlâm sàng bằng hội chứng suy chức năng tuần hoàn và các chức năng khác, dẫn đếnkhông cung cấp đủ nhu cầu oxy cho các cơ quan và tổ chức.2– Lâm sàng:2.1 – Sốc còn bù (sốc cương):+ Tỉnh táo nhưng bị kích thích, giãy giụa, vật vã, nói nhiều kêu đau.+ Tăng cảm giác, tăng phản xạ, tăng trương lực.+ Mạch nảy, tần số bình thường hoặc nhanh+ HAĐM tăng ( 140/90 – 200/140mmHg)+ HATMTW có thể tăng+ Thân nhiệt bình thường hoặc tăng hoặc hơi giảm.+ Thở nhanh 20 – 30 l/p, sâu+ XN: Đường máu tăng, máu hơi cô, BC tăng, Hàm lượng No – Adrenalin,Adrenalin máu tăng; Na, Ca giảm.+ Điện não: nhịp của làn sóng nhanh, không đồng nhịp, biên độ cao.*Sốc nhược: Trạng thái suy sụp toàn bộ các chức phận sống biểu hiện bằng:+ Trạng thái ức chế hệ thần kinh trung ương.+ HAĐM giảm, giảm cảm giác, giảm thân nhiệt, giảm phản xạ và trương lực cơ.- HAĐM: sốc nhẹ khi HATĐ:90- 100mmHg, sốc vèa khi HATĐ 60 – 90mmHg,sốc nặng < 60mmHg- Mạch nhanh > 100l/p, nếu sốc nặng thì mạch nhanh nhỏ khó bắt- ALTMTW thấp < 4mmHg (bt 6 -9mmHg), ALTMTW tăng trong các tình huốngnhư có tràn khí KMP, chèn ép tim cấp do tràn máu màng ngoài tim- Da, niêm mạc nhợt, vã mồ hôi lạnh,đồng tử giãn, lập loè móng tay giảm.- Nằm yên, thờ ơ, tri giác còn ít hoặc mất tri giác, hôn mê, có những cơn kích độngvật vã, co giật do thiếu oxy não ở mức độ nặng.- Thở nhanh nông: 30 – 40 l/p, nặngthở nhanh nông hoặc thở chậm, loạn nhịp thởtheo kiểu Cheyne Stoke hoặc Biot, thở ngáp cá ( do rối loạn tuần hoàn não)- Lượng nước tiểu giảm, nếu sốc nặng sẽ thiểu niệu, vô niệu- XN: HC giảm HST giảm, Hematocrit giảm. glucose và ure máu tăng, Kalimáutăng- XN khí máu biểu hiện tình traạngnhiễm toan: pH giảm, chỉ số kiềm dư (BE)giảm và lactat máu tăng- Trong trường hợp BN có chấn thương ngực gây tràn khí, tràn dịch KMP thì biểuhiện trên LS là tình trạng sốc và suy hô hấp nặng: nghẹt thở, vật vã,kích thích, tímtái đặc biệt là vùng đầu mặt. Mạch nhanh HA tụt, thở nhanh nông, RRPN giảmhoặc mất.- BN có chèn ép tim cấp thì biểu hiện trên lâm sàng là tình s ốc chèn ép tim cấp kếthợpp với mất máu, tam chứng Beck bao gồm: HAĐM tụt, kẹt, tĩnh mạch cổ nỗi vàtiến tim mờ xa xăm- Sốc tuỷ: Tụt HA phối hợp với mạch chậm =+ Sốc nhẹ (mất = 120l/p, thởnhanh nông, thiểu niệu+ Sốc nặng (mất > 40% thể tích máu)- SLB: giảm tưới máu nặng ở tim và não- LS: hôn mê hoặc kích động, HA tụt nặng (< 60mmHg) hoặc không đo đ ược,mạch không bắt được, thiếu máu cơ tim, thở chậm hoặc ngừng thở, ngừng tim,nhiễm toan, vô niệu.4 - Điều trị:Sốc chấn thương là tình trạng bệnh lý phức tạp do đó công tác cấp cứu điều trịphải được tiến hành khẩn trương, tích cực và đồng bộ. Quá trình điều trị phải đồngthời giải quyết các công việc sau:4.1 – Bảo đảm chức năng hô hấp:+ Đánh giá và đảm bảo lưu thông đường thở- Bắt đầu bằng hỏi bệnh: nếu bệnh nhân trả lời b ình thường chứng tỏ đường thởlưu thông tốt, khám đánh giá tình trjang lưu thông, tình trạng thiếu oxy, các tổnthương gây tắc nghẽn đường thở- Để đảm bảo lưu thông đường thở có thể bắt đầu bằng biện pháp đơn giản như đạttư thế đầu BN, ưởn cổ, nâng hàm, cố định cổ trong tổn thương cọt sống cổ, lấy dịvật đường thở bằng nghiệp pháp Hemlich, lau hút đờm dãi trong miệng và khíquản. Có thể thực hiện các kỹ thuật kiểm soát đường thở như: cắm kim to quamàng giáp nhẫn, đặt ống nội khi quản, mở màng sụn giáp nhẫn hoặc mở khí quảnnếu có chỉ định+ Đảm bảo thông khí và cung cấp oxy:- Chẩn đoán kịp thời và xử trí cấp cứu các tổn thương ngực đe doạ tính mạng: trànkhí áp lực, mảng sườn di động, tràn máu màng phổi nặng, VT ngực hở, chèn éptim do tràn máu màng ngoài tim- Cho BN thở oxy (2 – 4lít/p) thông khí nhân tạo nếu cần- Đặt ống nội khi quản4.2 – Đảm bảo tuần hoàn:+ Khẩn trương khôi phục khối lượng máu lưu hành:- Trước tiên truyền Ringerlactat để điều trị toan chuyển hóa; hoặc NaCl 0,9%- Máu tươi- Dung dich thay thế máu: dung dịch cao phân tử Dextran 40.000- 70.000 đv,huyết tương khô, Gelatin, huyết tương tươi, dung dịch Albumin 5 – 20% đảm bảoHematocrit 30% đủ huyết cầu tố không để quá cao dễ xảy ra hiện tượng đông máu.- Tốc độ truyền: Căn cứ vào HAĐM, CVP và nước tiểu 24h.Nếu HA< 50mmHg, CVP từ 0 – 3cm H20 thì phải truyền thành dòng ( tốc độkhoảng 1000ml/5 phút)Khi HATĐ từ 70 – 90mmHg thì truyền chậm. Lại nhỏ giọt để duy trì HA– Số lượng dịch truyền:+ Sốc nặng, lúc cấp cứu thì lúc này số lượng quan trọng hơn chất lượng.Truyền dung dịch Ringelactat = 5% P cơ thể. Nếu Hematocrit > 35% chỉ số cầntruyền dịch. Nếu < 30% thì sau khi truyền 1000ml ringer thì truyền máu, sau đótruyền xen kẻ+ Trợ tim: Khi truyền đủ lượng dịch mà HA vẫn không lên thì:+ Dùng thuốc co mạch: Dopamin, Dobutamin ...

Tài liệu được xem nhiều: