Sỏi ống mật chủ (Phần 2)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: 3. Chẩn đoán xác định:-Lâm sàng: Tam chứng Charcot tái diễn. Cận lâm sàng: sinh hoá, siêu âm, ERCP.-4. Chẩn đoán phân biệt: 1) Với các bệnh vàng da, không tắc mật:a. Viêm gan virut:-Toàn thân:+ Sốt thường xuất hiện trước và khi đã xuất hiện vàng da thì hết sốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sỏi ống mật chủ (Phần 2) Sỏi ống mật chủ - Phần 2 Chẩn đoán:I. 2. Mục đích: 3. Chẩn đoán xác định: Lâm sàng: Tam chứng Charcot tái diễn. - Cận lâm sàng: sinh hoá, siêu âm, ERCP. - 4. Chẩn đoán phân biệt: 1) Với các bệnh vàng da, không tắc mật: a. Viêm gan virut: - Toàn thân: + Sốt thường xuất hiện trước và khi đã xuất hiện vàng da thì hết sốt. + Mệt mỏi nhiều. Cơ năng: -+ Đau: cảm giác tưng tức vùng gan chứ không đau dữ dội.+ Vàng da.+ Đái ít.+ Tiểu vàng.+ Phân bạc màu. Thực thể: Gan hơi to nhưng túi mật không to.- Cận lâm sàng:-+ GPT, GOT tăng+ Bilirubin tăng, chủ yếu là bilirubin trực tiếp.+ Xét nghiệm nước tiểu: phân li sắc tố mật, muối mật: sắc tố mật tăng,muối mật không tăng.+ Phân biệt chính xác nhờ siêu âm và phản ứng huyết thanh tìm kiểm tra.b. Thiếu máu tan máu: Hay gặp trong sốt rét, nhiễm khuẩn huyết.- Không đau bụng gan, không sốt, chỉ có vàng da đơn thuần.- Gan và túi mật không to.- Cận lâm sàng: hồng cầu giảm, hct giảm, nước tiểu có huyết sắc tố trong-nước tiểu.c. Bệnh do xoắn khuẩn gây vàng da, chảy máu. Da vàng đỏ như cam.- Chảy máu.- Đau nhiều trong các cơ.- Cận lâm sàng: thấy vi khuẩn ở máu và nước tiểu. Siêu âm có giá trị đặc-biệt.2) Với các nguyên nhân vàng da tắc mật.a. U đầu tuỵ:- Toàn thân:+ Triệu chứng nhiễm độc rõ: ngứa, tim đập chậm.+ Toàn trạng kém. Cơ năng:-+ Không đau tức vùng gan.+ Không sốt (thời gian đầu), sau sốt từng đợt do có bội nhiễm.+ Vàng da tăng dần, liên tục. Thực thể:-+ Túi mật căng to nhưng không đau.+ Nước tiểu vàng đậm.+ Phân trắng, bạc màu.+ Có thể sờ thấy u đầu tuỵ khi u to. Cận lâm sàng:-+ Siêu âm: không sỏi, đầu tuỵ to, ống mật chủ, túi mật giãn.+ Nội soi, chụp mật ngược dòng.b. U bóng Valter: Lâm sàng gần giống u đầu tuỵ.- Cận lâm sàng:-+ Chụp tá tràng: khuyết vùng đoạn 2 tá tràng.+ Nội soi tá tràng để Chẩn đoán xác định.c. U nang đường mật: Người trẻ:- Triệu chứng tắc mật.- U hạ sườn phải liền với gan, không di động nh ư túi mật.- Siêu âm và chụp đường mật để chẩn đoán xác định.-d. U nang ống mật chủ. Trẻ em.- ít khi đau và sốt.- Vàng da từng đợt.- Gan và túi mật căng to, khối mềm căng nằm dưới hạ sườn phải.- Chụp khung tá tràng, đường mật qua da để chẩn đoán xác định.-b. Ung thư đường mật: Triệu chứng tương tự u đầu tuỵ, lâm sàng có biểu hiện tắc mật (trường-hợp u dưới chỗ tắc mật đổ vào ống mật chủ). Kích thước túi mật: tuỳ thuộc vào vị trí gây tắc trên đường mật: - + U ở dưới chỗ túi mật đổ vào ống mật chủ: túi mật căng to, không nắn thấy u và khung tá tràng không rỗng. + U ở trên chỗ túi mật đổ vào ống mật chủ: Siêu âm: khối tăng âm không kèm bóng cản. - Chụp đường mật qua da. - 4. Vàng da do viêm túi mật và nhiễm khuẩn đường mật: Chẩn đoán phân biệt chủ yếu dựa vào siêu âm: Túi mật viêm dày, dịch quanh túi mật (có thể có sỏi túi mật). - ống mật chủ không giãn, không thấy sỏi. - Diễn biến: (?)II. 1. Khỏi tạm thời: Tắc mật một phần (do sỏi mật một phần, co thắt hay ph ù nề niêm mạc thành ống mật chủ) khi điều trị nội (kháng sinh, giảm co thắt) làm ống mật chủ giãn ra, viêm nhiễm và phù nề mất đi, ống mật thông trở lại: hết sốt, đau, vàng da giảm dần. Sỏi vẫn tồn tại và bệnh nhân ổn định trong thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào: vị trí, kích thước sỏi và sự nhiễm khuẩn đường mật. 2. Diễn biến cấp và biến chứng. Các thể lâm sàng:III. 1. Thể tắc mật: Lâm sàng kinh điển và điển hình của sỏi ống mật chủ + các dấu hiệu: - + Đau bụng gan. + Mức độ vàng da thay đổi. + Hội chứng nhiễm khuẩn. Chẩn đoán xác định: nhờ siêu âm. - Trường hợp nghi ngờ tắc mật do u đường mật: chụp mật ngược dòng - hoặc mở bụng thăm dò.. 2. Thể vàng da liên tục: Hay gặp ở những bệnh nhân có tiền sử diễn biến của sỏi mật nhưng - không được theo dõi và chẩn đoán sớm ngay từ đầu. Những dấu hiệu vàng da và niêm mạc trong thời gian dài không giảm do - sỏi gây viêm đường mật dẫn đến tắc mật và nhiễm khuẩn (dễ nhầm với tắc mật do u hoặc viêm gan mạn). Tiến triển: Nặng: viêm đường mật mủ dẫn đến suy thận cấp. -3. Thể không vàng da: Sỏi ống mật chủ thể tiềm tàng: lâm sàng không rõ: đôi khi đau hạ sườn, - không có các dấu hiệu kèm theo, phát hiện tình cờ. Thể viêm đường mật: Đau tức vùng gan + hội chứng nhiễm khuẩn. - Thể các biến chứng của sỏi mật: bệnh nhân đến với bệnh cảnh lâm sàng - của các biến chứng cấp tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sỏi ống mật chủ (Phần 2) Sỏi ống mật chủ - Phần 2 Chẩn đoán:I. 2. Mục đích: 3. Chẩn đoán xác định: Lâm sàng: Tam chứng Charcot tái diễn. - Cận lâm sàng: sinh hoá, siêu âm, ERCP. - 4. Chẩn đoán phân biệt: 1) Với các bệnh vàng da, không tắc mật: a. Viêm gan virut: - Toàn thân: + Sốt thường xuất hiện trước và khi đã xuất hiện vàng da thì hết sốt. + Mệt mỏi nhiều. Cơ năng: -+ Đau: cảm giác tưng tức vùng gan chứ không đau dữ dội.+ Vàng da.+ Đái ít.+ Tiểu vàng.+ Phân bạc màu. Thực thể: Gan hơi to nhưng túi mật không to.- Cận lâm sàng:-+ GPT, GOT tăng+ Bilirubin tăng, chủ yếu là bilirubin trực tiếp.+ Xét nghiệm nước tiểu: phân li sắc tố mật, muối mật: sắc tố mật tăng,muối mật không tăng.+ Phân biệt chính xác nhờ siêu âm và phản ứng huyết thanh tìm kiểm tra.b. Thiếu máu tan máu: Hay gặp trong sốt rét, nhiễm khuẩn huyết.- Không đau bụng gan, không sốt, chỉ có vàng da đơn thuần.- Gan và túi mật không to.- Cận lâm sàng: hồng cầu giảm, hct giảm, nước tiểu có huyết sắc tố trong-nước tiểu.c. Bệnh do xoắn khuẩn gây vàng da, chảy máu. Da vàng đỏ như cam.- Chảy máu.- Đau nhiều trong các cơ.- Cận lâm sàng: thấy vi khuẩn ở máu và nước tiểu. Siêu âm có giá trị đặc-biệt.2) Với các nguyên nhân vàng da tắc mật.a. U đầu tuỵ:- Toàn thân:+ Triệu chứng nhiễm độc rõ: ngứa, tim đập chậm.+ Toàn trạng kém. Cơ năng:-+ Không đau tức vùng gan.+ Không sốt (thời gian đầu), sau sốt từng đợt do có bội nhiễm.+ Vàng da tăng dần, liên tục. Thực thể:-+ Túi mật căng to nhưng không đau.+ Nước tiểu vàng đậm.+ Phân trắng, bạc màu.+ Có thể sờ thấy u đầu tuỵ khi u to. Cận lâm sàng:-+ Siêu âm: không sỏi, đầu tuỵ to, ống mật chủ, túi mật giãn.+ Nội soi, chụp mật ngược dòng.b. U bóng Valter: Lâm sàng gần giống u đầu tuỵ.- Cận lâm sàng:-+ Chụp tá tràng: khuyết vùng đoạn 2 tá tràng.+ Nội soi tá tràng để Chẩn đoán xác định.c. U nang đường mật: Người trẻ:- Triệu chứng tắc mật.- U hạ sườn phải liền với gan, không di động nh ư túi mật.- Siêu âm và chụp đường mật để chẩn đoán xác định.-d. U nang ống mật chủ. Trẻ em.- ít khi đau và sốt.- Vàng da từng đợt.- Gan và túi mật căng to, khối mềm căng nằm dưới hạ sườn phải.- Chụp khung tá tràng, đường mật qua da để chẩn đoán xác định.-b. Ung thư đường mật: Triệu chứng tương tự u đầu tuỵ, lâm sàng có biểu hiện tắc mật (trường-hợp u dưới chỗ tắc mật đổ vào ống mật chủ). Kích thước túi mật: tuỳ thuộc vào vị trí gây tắc trên đường mật: - + U ở dưới chỗ túi mật đổ vào ống mật chủ: túi mật căng to, không nắn thấy u và khung tá tràng không rỗng. + U ở trên chỗ túi mật đổ vào ống mật chủ: Siêu âm: khối tăng âm không kèm bóng cản. - Chụp đường mật qua da. - 4. Vàng da do viêm túi mật và nhiễm khuẩn đường mật: Chẩn đoán phân biệt chủ yếu dựa vào siêu âm: Túi mật viêm dày, dịch quanh túi mật (có thể có sỏi túi mật). - ống mật chủ không giãn, không thấy sỏi. - Diễn biến: (?)II. 1. Khỏi tạm thời: Tắc mật một phần (do sỏi mật một phần, co thắt hay ph ù nề niêm mạc thành ống mật chủ) khi điều trị nội (kháng sinh, giảm co thắt) làm ống mật chủ giãn ra, viêm nhiễm và phù nề mất đi, ống mật thông trở lại: hết sốt, đau, vàng da giảm dần. Sỏi vẫn tồn tại và bệnh nhân ổn định trong thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào: vị trí, kích thước sỏi và sự nhiễm khuẩn đường mật. 2. Diễn biến cấp và biến chứng. Các thể lâm sàng:III. 1. Thể tắc mật: Lâm sàng kinh điển và điển hình của sỏi ống mật chủ + các dấu hiệu: - + Đau bụng gan. + Mức độ vàng da thay đổi. + Hội chứng nhiễm khuẩn. Chẩn đoán xác định: nhờ siêu âm. - Trường hợp nghi ngờ tắc mật do u đường mật: chụp mật ngược dòng - hoặc mở bụng thăm dò.. 2. Thể vàng da liên tục: Hay gặp ở những bệnh nhân có tiền sử diễn biến của sỏi mật nhưng - không được theo dõi và chẩn đoán sớm ngay từ đầu. Những dấu hiệu vàng da và niêm mạc trong thời gian dài không giảm do - sỏi gây viêm đường mật dẫn đến tắc mật và nhiễm khuẩn (dễ nhầm với tắc mật do u hoặc viêm gan mạn). Tiến triển: Nặng: viêm đường mật mủ dẫn đến suy thận cấp. -3. Thể không vàng da: Sỏi ống mật chủ thể tiềm tàng: lâm sàng không rõ: đôi khi đau hạ sườn, - không có các dấu hiệu kèm theo, phát hiện tình cờ. Thể viêm đường mật: Đau tức vùng gan + hội chứng nhiễm khuẩn. - Thể các biến chứng của sỏi mật: bệnh nhân đến với bệnh cảnh lâm sàng - của các biến chứng cấp tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0