Sởi - Quai bị - Rubella - Bại liệt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MMR (Measles-Mumps-Rubella) là vaccin kết hợp cho trẻ em và người lớn chống lại bệnh sởi, bệnh sởi Ðức (Rubella) và quai bị.Có thể được dùng như vaccin cho một virus riêng lẻ hay vaccin cho hai virus kết hợp.Ðối tượng nào nên được chủng vaccin MMR ?Rubella Sự nhiễm Rubella trong thời kỳ đầu thai kỳ có thể dẫn đến sẩy thai, sinh con đã chết (tử sản) và sinh con dị tật. Do đó vaccin MMR nên được chủng cho : Tất cả trẻ em dưới một tuổi, liều bổ sung được chủng khi 4-6 tuổi hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sởi - Quai bị - Rubella - Bại liệt Sởi - Quai bị - Rubella - Bại liệtMMR (Measles-Mumps-Rubella) là vaccin kết hợp cho trẻ em và người lớn chốnglại bệnh sởi, bệnh sởi Ðức (Rubella) và quai bị.Có thể được dùng như vaccin cho một virus riêng lẻ hay vaccin cho hai virus kếthợp.Ðối tượng nào nên được chủng vaccin MMR ?RubellaSự nhiễm Rubella trong thời kỳ đầu thai kỳ có thể dẫn đến sẩy thai, sinh con đ ãchết (tử sản) và sinh con dị tật. Do đó vaccin MMR nên được chủng cho :Tất cả trẻ em dưới một tuổi, liều bổ sung được chủng khi 4-6 tuổi hay 11-12 tuổi.Tất cả phụ nữ tuổi sinh đẻ không chắc chắn đã được chủng ngừa khi nhỏ haykhông có xét nghiệm thử máu đã có miễn dịch.Những nhân viên y tế có nguy cơ tiếp xúc với Rubella và phải tiếp xúc với phụ nữcó thai.Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nên xin ý kiến về việc chủng ngừa Rubella với bác sĩ củahọ.SởiNhiễm sởi có thể gây nên những lây nhiễm ở phổi và não nghiêm trọng ở ngườilớn. Người lớn sinh trước năm 1956 thường miễn dịch với sởi và không cần tiêmchủng sởi. Những người nên được tiêm ngừa (với MMR hay vaccin sởi) bao gồm :Người lớn sinh sau năm 1956 không có bằng chứng miễn dịch vào hay sau lầnsinh nhật đầu tiên.Những người du lịch từ nước ngoài.Sinh viên mới vào đại học.Nhân viên y tế sinh sau năm 1956 có nguy cơ tiếp xúc với bệnh nhân mang sởi.Quai bịChủng ngừa quai bị được khuyên cho tất cả người lớn sinh sau năm 1957 là nămđầu tiên vaccin được sử dụng (những sinh trước 1957 dễ nhiễm sởi hơn nên đượcxem như đã có miễn dịch) và những người trước đây chưa từng được chủng ngừahay bị quai bị.Vaccin MMR nên chủng ngừa như thế nào ?Ðối với Rubella và quai bị chỉ một liều duy nhất MMR cho người lớn.Ðối với sởi, 2 liều vaccin sởi hay MMR được chủng cho sinh viên và chuyên viêny tế có nguy cơ tiếp xúc với sởi. (Liều thứ 2 nên sau liều đầu tối thiểu 1 tháng).Ðối với những người khác chỉ cần 1 liều.Ðối với thai phụ và phụ nữ cho con búMMR được chế từ những virus sống đã được biến đổi từ những virus gây bệnh.Tuy vậy, không có bằng chứng vaccin này gây sinh con dị tật, phụ nữ có thai nênđược chủng MMR.Phụ nữ cũng mang thai nên tránh vừa tiêm chủng vaccin MMR hay bất kì vaccinnào khác có chứa Rubella.Ðối tượng không nên chủng vaccin MMRNhững bệnh nhân dị ứng với trứng hoặc có những phản ứng quá mẫn vớineomycin.Phụ nữ có thai.Bệnh nhân có hệ miễn dịch suy giảm.Bệnh nhân có vi khuẩn lao hoạt động chưa được điều trị.Việc chủng ngừa nên tạm hoãn trong những nhóm sau :Người lớn đang bị bệnh cấp tính có sốtBệnh nhân đang điều trị liều cao corticosteroid như prednisone, cho đến tối thiểu 3tháng sau khi ngưng dùng corticosteroid.Tác dụng chính và tác dụng phụ của vaccin MMR ?Hơn 95% trường hợp có tác dụng lâu dài.Tác dụng phụ của MMR bao gồm đau khớp hay viêm khớp có thể xảy ra 1-3 tuầnsau khi chủng ngừa và kéo dài nhiều ngày đến nhiều tuần.Tác dụng phụ khác bao gồm phát ban, sốt, và nổi hạch bạch huyết.Poliovirus (virus bại liệt)Có 2 loại vaccin ngừa virus bại liệt: vaccin có virus bại liệt sống đưa vào cơ thểqua đường uống (OPV - oral live poliovirus vaccine) và vaccin virus kh ử độc tính(IPV- inactivated poliovirus vaccine).OPV chứa virus sống đã được biến đổi từ virus dại (virus gây viêm tuỷ xám và bạiliệt).IPV chứa những virus đã bất hoạt (đã chết) và không gây viêm tuỷ xám và bại liệt.Vì vậy hiện nay IPV được khuyên dùng cho người lớn và trẻ em.Những ai nên chủng ngừa vaccin bại liệt ?Các chuyên gia khuyên tất cả trẻ em nên được chủng ngừa IPV , việc chủng ngừaIPV được khuyên chỉ cho người lớn, những người chưa được chủng ngừa hoặcchủng ngừa không hoàn chỉnh và những ai có khả năng tiếp xúc với virus bại liệt(chưa xử lý hoặc đã giảm độc lực) :Những người du lịch đến những vùng có nhiều người nhiễm bại liệt.Ðang sống trong những cộng đồng đã thống kê nhiễm virus bại liệt chưa xử lý.Những nhân viên phòng thí nghiệm thao tác trên những mẫu thử chứa virus bạiliệt.Nhân viên y tế phải tiếp xúc với những bệnh nhân đã nhiễm virus bại liệt hoangdã.Vaccin virus bại liệt nên được chủng ngừa như thế nào ?Thanh niên và người lớn chưa được chủng ngừa nên dùng 3 liều, liều thứ hai vào4-8 tuần sau liều thứ nhất và liều thứ ba vào 6-12 tháng sau liều thứ hai.Thanh niên và người lớn chưa được chủng ngừa hoàn chỉnh nên hoàn tất đủ 3 liều.Người lớn đã có miễn dịch khi còn bé nhưng phải tiếp xúc với virus bại liệt chưaxử lý nên chủng ngừa một liều IPV.Ðối với thai phụ và phụ nữ cho con bú.Chưa thấy tác dụng hại trên thai phụ, nói chung nên tránh chủng ngừa cho phụ nữcó thai trừ những trường hợp bắt buộc.Ai không nên chủng ngừa vaccin bại liệt ?IPV không nên dùng cho người đã có phản ứng quá mẫn với liều trước, hay nhữngngười có phản ứng quá mẫn dữ dội với streptomycin., polymyxin B, hayneomycin.Tác dụng chính và tác dụng phụ của vaccin ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sởi - Quai bị - Rubella - Bại liệt Sởi - Quai bị - Rubella - Bại liệtMMR (Measles-Mumps-Rubella) là vaccin kết hợp cho trẻ em và người lớn chốnglại bệnh sởi, bệnh sởi Ðức (Rubella) và quai bị.Có thể được dùng như vaccin cho một virus riêng lẻ hay vaccin cho hai virus kếthợp.Ðối tượng nào nên được chủng vaccin MMR ?RubellaSự nhiễm Rubella trong thời kỳ đầu thai kỳ có thể dẫn đến sẩy thai, sinh con đ ãchết (tử sản) và sinh con dị tật. Do đó vaccin MMR nên được chủng cho :Tất cả trẻ em dưới một tuổi, liều bổ sung được chủng khi 4-6 tuổi hay 11-12 tuổi.Tất cả phụ nữ tuổi sinh đẻ không chắc chắn đã được chủng ngừa khi nhỏ haykhông có xét nghiệm thử máu đã có miễn dịch.Những nhân viên y tế có nguy cơ tiếp xúc với Rubella và phải tiếp xúc với phụ nữcó thai.Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nên xin ý kiến về việc chủng ngừa Rubella với bác sĩ củahọ.SởiNhiễm sởi có thể gây nên những lây nhiễm ở phổi và não nghiêm trọng ở ngườilớn. Người lớn sinh trước năm 1956 thường miễn dịch với sởi và không cần tiêmchủng sởi. Những người nên được tiêm ngừa (với MMR hay vaccin sởi) bao gồm :Người lớn sinh sau năm 1956 không có bằng chứng miễn dịch vào hay sau lầnsinh nhật đầu tiên.Những người du lịch từ nước ngoài.Sinh viên mới vào đại học.Nhân viên y tế sinh sau năm 1956 có nguy cơ tiếp xúc với bệnh nhân mang sởi.Quai bịChủng ngừa quai bị được khuyên cho tất cả người lớn sinh sau năm 1957 là nămđầu tiên vaccin được sử dụng (những sinh trước 1957 dễ nhiễm sởi hơn nên đượcxem như đã có miễn dịch) và những người trước đây chưa từng được chủng ngừahay bị quai bị.Vaccin MMR nên chủng ngừa như thế nào ?Ðối với Rubella và quai bị chỉ một liều duy nhất MMR cho người lớn.Ðối với sởi, 2 liều vaccin sởi hay MMR được chủng cho sinh viên và chuyên viêny tế có nguy cơ tiếp xúc với sởi. (Liều thứ 2 nên sau liều đầu tối thiểu 1 tháng).Ðối với những người khác chỉ cần 1 liều.Ðối với thai phụ và phụ nữ cho con búMMR được chế từ những virus sống đã được biến đổi từ những virus gây bệnh.Tuy vậy, không có bằng chứng vaccin này gây sinh con dị tật, phụ nữ có thai nênđược chủng MMR.Phụ nữ cũng mang thai nên tránh vừa tiêm chủng vaccin MMR hay bất kì vaccinnào khác có chứa Rubella.Ðối tượng không nên chủng vaccin MMRNhững bệnh nhân dị ứng với trứng hoặc có những phản ứng quá mẫn vớineomycin.Phụ nữ có thai.Bệnh nhân có hệ miễn dịch suy giảm.Bệnh nhân có vi khuẩn lao hoạt động chưa được điều trị.Việc chủng ngừa nên tạm hoãn trong những nhóm sau :Người lớn đang bị bệnh cấp tính có sốtBệnh nhân đang điều trị liều cao corticosteroid như prednisone, cho đến tối thiểu 3tháng sau khi ngưng dùng corticosteroid.Tác dụng chính và tác dụng phụ của vaccin MMR ?Hơn 95% trường hợp có tác dụng lâu dài.Tác dụng phụ của MMR bao gồm đau khớp hay viêm khớp có thể xảy ra 1-3 tuầnsau khi chủng ngừa và kéo dài nhiều ngày đến nhiều tuần.Tác dụng phụ khác bao gồm phát ban, sốt, và nổi hạch bạch huyết.Poliovirus (virus bại liệt)Có 2 loại vaccin ngừa virus bại liệt: vaccin có virus bại liệt sống đưa vào cơ thểqua đường uống (OPV - oral live poliovirus vaccine) và vaccin virus kh ử độc tính(IPV- inactivated poliovirus vaccine).OPV chứa virus sống đã được biến đổi từ virus dại (virus gây viêm tuỷ xám và bạiliệt).IPV chứa những virus đã bất hoạt (đã chết) và không gây viêm tuỷ xám và bại liệt.Vì vậy hiện nay IPV được khuyên dùng cho người lớn và trẻ em.Những ai nên chủng ngừa vaccin bại liệt ?Các chuyên gia khuyên tất cả trẻ em nên được chủng ngừa IPV , việc chủng ngừaIPV được khuyên chỉ cho người lớn, những người chưa được chủng ngừa hoặcchủng ngừa không hoàn chỉnh và những ai có khả năng tiếp xúc với virus bại liệt(chưa xử lý hoặc đã giảm độc lực) :Những người du lịch đến những vùng có nhiều người nhiễm bại liệt.Ðang sống trong những cộng đồng đã thống kê nhiễm virus bại liệt chưa xử lý.Những nhân viên phòng thí nghiệm thao tác trên những mẫu thử chứa virus bạiliệt.Nhân viên y tế phải tiếp xúc với những bệnh nhân đã nhiễm virus bại liệt hoangdã.Vaccin virus bại liệt nên được chủng ngừa như thế nào ?Thanh niên và người lớn chưa được chủng ngừa nên dùng 3 liều, liều thứ hai vào4-8 tuần sau liều thứ nhất và liều thứ ba vào 6-12 tháng sau liều thứ hai.Thanh niên và người lớn chưa được chủng ngừa hoàn chỉnh nên hoàn tất đủ 3 liều.Người lớn đã có miễn dịch khi còn bé nhưng phải tiếp xúc với virus bại liệt chưaxử lý nên chủng ngừa một liều IPV.Ðối với thai phụ và phụ nữ cho con bú.Chưa thấy tác dụng hại trên thai phụ, nói chung nên tránh chủng ngừa cho phụ nữcó thai trừ những trường hợp bắt buộc.Ai không nên chủng ngừa vaccin bại liệt ?IPV không nên dùng cho người đã có phản ứng quá mẫn với liều trước, hay nhữngngười có phản ứng quá mẫn dữ dội với streptomycin., polymyxin B, hayneomycin.Tác dụng chính và tác dụng phụ của vaccin ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0