Danh mục

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 135.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sỏi thận tiết niệu là tình trạng bệnh lý đã được đề cập đến từ rất lâutrong y văn. Đây là một bệnh thường gặp và dễ gây biến chứng suy thận,tử vong. Ngày nay chúng ta không những xác định được sỏi mà điều quantrọng hơn là chúng ta đã có thể loại trừ bệnh sỏi thận tiết niệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỎI THẬN - TIẾT NIỆU SỎI THẬN - TIẾT NIỆU TS. BS. Đỗ Gia TuyểnMỤC TIÊU Học viên cần phải nắm được : 1. Các phương pháp phát hiện và chẩn đoán sỏi thận tiết niệu. 2. Sử trí ban đầu khi phát hiện bệnh nhân mắc sỏi thận tiết niệu. 3. Phát hiện được các biến chứng do sỏi gây ra và vạch ra đ ược phương hướng sử trí tiếp theo.1. ĐẠI CƯƠNG Sỏi thận tiết niệu là tình trạng bệnh lý đã được đề cập đến từ rất lâutrong y văn. Đây là một bệnh thường gặp và dễ gây biến chứng suy thận,tử vong. Ngày nay chúng ta không những xác định được sỏi mà điều quantrọng hơn là chúng ta đã có thể loại trừ bệnh sỏi thận tiết niệu nhanhchóng.Việc điều trị sỏi thận tiết niệu cũng đã trở nên dễ dàng hơn. Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận tiết niệu chiếm khoảng 2-3% trong dân số nóichung và tỷ lệ những người có nguy cơ cao vào khoảng 12 %. Kho ảng50% bệnh nhân có tiền sử sỏi thận tiết niệu sẽ bị sỏi tái phát trong vòng10 năm. Nam giới có tỷ lệ mắc cao hơn nữ từ 2-3 lần. Sỏi gặp nhiều ởngười trưởng thành hơn là ở trẻ em và người già. Những người sinh sốngở những nơi nóng và khô cằn có tỷ lệ mắc sỏi cao hơn. Uống ít nước hoặc các nguyên nhân dẫn đến cô đặc nước ti ểu là nh ữngyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình hình thành sỏi. Một số loạithuốc như Triamterene (Dyrenium), indinavir (Crixivan)và acetazolamide(Diamox) là những tác nhân ảnh hưởng đến quá trình hình thành và tạo sỏi.Khẩu phần ăn có nhiều oxalate cũng là một yếu tố thuận l ợi, tuy nhiên vaitrò của ăn thức ăn có nhiều canxi có thể gây sỏi là không rõ ràng. N gày nayviệc hạn chế canxi trong khẩu phần ăn không còn là phương pháp hi ệuquả để ngăn ngừa sỏi thận tiết niệu.2. CHẨN ĐOÁN 362.1. Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán xác định dựa vào tiền sử bệnh, các biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu, các thăm dò cận lâm sàng như siêu âm, X-quang bụng, UIV, chụp bể thận ngược dòng, xuôi dòng…2.1.1. Lâm sàng Chẩn đoán sỏi thận tiết niệu bắt đầu bằng khai thác kỹ ti ền s ử b ản thân bệnh nhân và gia đình về bệnh sỏi thận, thời gian cũng như sự tiến triển các triệu chứng, các dấu hiệu lâm sàng của nhiễm khuẩn. Khám kỹ lâm sàng cho phép loại trừ những bệnh không liên quan đến hệ tiết niệu.- Đau là triệu chứng điển hình của sỏi thận tiết niệu do sỏi gây t ắc nghẽn và di chuyển. Hỏi bệnh sẽ phát hiện:+ Đau thận: đau hông lưng, đau âm ỉ vùng hông lưng (sỏi thận).+ Đau niệu quản: cơn đau quặn thận lan xuống dưới kèm dấu hiệu v ề tiểu tiện (sỏi niệu quản).+ Đau bàng quang: ít gặp, thường kèm theo dấu hiệu nhiễm trùng và rối loạn tiểu tiện, có thể lan xuống niệu đạo (sỏi bàng quang).+ Đái máu: đại thể, vi thể, thường kèm theo đau.- Dấu hiệu nhiễm khuẩn: Đái buốt đái dắt, đái mủ, sốt. Tuy nhiên có th ể gặp đái mủ vô khuẩn do sỏi kích thich tại chỗ, do vậy đái mủ ít không phải bao giờ cũng là dấu hiệu của sỏi thận tiết niệu nhiễm trùng.- Dấu hiệu tắc nghẽn: đái khó ngắt quãng, đái tắc, thận to ứ nước.- Chạm thận, bập bềnh thận +/-- Vỗ hông lưng +/-2.1.2. Cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh2.1.2.1. Xét nghiệm nước tiểu Kiểm tra và phân tích nước tiểu cho tất cả các bệnh nhân có nghi ngờ sỏi thận tiết niệu. Ngoài dấu hiệu điển hình như đái máu, đo pH nước tiểu cũng như phát hiện những tinh thể trong nước tiểu có thể có ích trong việc nhận định 37 sỏi thuộc loại sỏi gì. Những bệnh nhân mắc sỏi uric thì pH n ước ti ểu thường thấp (acid) và những bệnh nhân có sỏi được hình thành do hậu quả của quá trình nhiễm trùng thường có pH cao hơn (kiềm tính).- Phát hiện loại vi khuẩn trong nước tiểu bằng cách soi t ươi và đ ặc bi ệt là cấy nước tiểu giúp ích cho việc chọn kháng sinh thích h ợp trong quá trình điều trị. Cấy vi khuẩn niệu (+) khi có nhiễm trùng và một số vi khuẩn thường gặp E.Coli, Proteus, Klebsiella.- Protein niệu: protein niệu < 1 g/24h khi có viêm thận bể thận cấp.- Tế bào niệu: hồng cầu niệu, bạch cầu niệu thường gặp, có th ể thấy cặn canxi, phosphate, urat…2.1.2.2. Xét nghiệm máu- Công thức máu: bạch cầu tăng, chủ yếu đa nhân tăng nếu có nhiễm khuẩn đi kèm.- Cấy máu nếu sốt cao > 38 0C kèm rét run, thường gặp VK Gram (-) như E.Coli hoặc Gram (+).2.1.2.3. Siêu âm thận - Tiết niệu Siêu âm là biện pháp tiện lợi và nhanh chóng, tuy nhiên khó phát hiện nếu là sỏi niệu quản, tuy nhiên siêu âm gián tiếp đánh giá tình tr ạng t ắc nghẽn do sỏi niệu quản. Siêu âm còn cho biết tình trạng nhu mô thận và sỏi nhu mô, sỏi bể thận, phát hiện được sỏi cản quang và không cản quang ở vị trí nhu mô thận, đài bể thận, niệu quản 1/3 trên và 1/3 d ưới. Phát hiện được tình trạng sỏi gây tắc nghẽn, th ận to (hình ảnh ứ n ước, ứ mủ bể thận, niệu quản giãn, máu cục bể thận…).2.1.2.4. Chụp X-quang- Chụp X-quang bụng không chuẩn bị: Cho phép phát hiện vị trí, kích th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: