Sỏi túi mật (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán sỏi túi mật ? Xét nghiệm máu để xem gan hoạt động bình thường hay không. Phương pháp phát hiện sỏi mật thường dùng là siêu âm, nhanh chóng và không gây đau cho bệnh nhân. Nếu siêu âm không phát hiện được thì cần thêm những xét nghiệm khác như chụp CT, MRI. Phương pháp chụp X-quang túi mật , một phương pháp phát hiện túi mật đang hoạt động hay không.ERCP (endoscopic retrograde cholangio-pancreatography – nội soi mật tụy ngược dòng ) : một ống nội soi nhỏ được đặt vào miệng theo thực quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sỏi túi mật (Kỳ 2) Sỏi túi mật (Kỳ 2) Chẩn đoán sỏi túi mật ? Xét nghiệm máu để xem gan hoạt động bình thường hay không. Phươngpháp phát hiện sỏi mật thường dùng là siêu âm, nhanh chóng và không gây đaucho bệnh nhân. Nếu siêu âm không phát hiện được thì cần thêm những xét nghiệmkhác như chụp CT, MRI. Phương pháp chụp X-quang túi mật , một phương pháp phát hiện túi mậtđang hoạt động hay không. ERCP (endoscopic retrograde cholangio-pancreatography – nội soimật tụy ngược dòng ) : một ống nội soi nhỏ được đặt vào miệng theo thực quảnxuống tá tràng rồi dẫn vào đường mật, sau đó đường mật sẽ được bơm thuốc phảnquang và quan sát trên màn hình của thiết bị, ERCP còn được dùng để điều trị sỏitúi mật và sỏi đường mật. Làm thế nào để điều trị sỏi mật ? Nếu sỏi mật không gây ra triệu chứng nào nghiêm trọng cho bệnh nhân thìkhông cần thiết chữa trị. Chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống giảm cholesterol vànăng vận động sẽ giảm và tan sỏi trong túi mật. Ngoài ra còn có thể dùng thuốcacid ursodeoxycholic (Urdox viên) để làm tan sỏi, nhưng sẽ mất một thời gian dàiđể điều trị. Tán sỏi- Sỏi mật nếu số lượng ít có thể được làm vỡ ra bỏi phương pháp “tán sỏi”, trong đó ta dùng một chùm năng lượng âm thanh để làm vở sỏi và dùngERCP để loại bỏ những mảnh vở đó ra khỏi túi mật. Nhưng phương pháp nàythường dùng để điều trị sỏi thận hơn là dùng cho bệnh nhân bỉ sỏi mật. Phẫu thuật sỏi mật Nếu sỏi quá lớn, hay không thể dùng thuốc để làm tan sỏi thì cần phẫu thuậtcắt bỏ túi mật để tránh hậu quả về sau.Ngày nay, hơn 90% phẫu thuật cắt bỏ túimật được thực hiện bằng phương pháp mổ nội soi. Trong phương pháp này, bác sĩ chỉ cần tạo 3 lỗ nhỏ dưới 1 cm trên thànhbụng bệnh nhân để luồng dụng cụ phẫu thuật vào trong đó có 1 camera và bác sĩ sẽtheo dõi thông qua màn hình hiển thị phía trong ổ bụng của bệnh nhân. Nếu phẫuthuật thành công thì sau một ngày bệnh nhân có thể về nhà và hoạt động lại bìnhthường sau hai tuần. Trong một số trường hợp do thể chất người bệnh hay do vị trí túi mật khôngxác định được, không thể mổ bằng nội soi thì sẽ phải mổ bằng phương pháp truyềnthống – mổ “hở”. Nghĩa là sẽ phải tạo một vết cắt dài từ 9-18 cm ở thành bụng đểtiến hành phẫu thuật. Bệnh nhân sau đó phải được chăm sóc, theo dõi ở bệnh việnít nhất 5 năm, và sau đó sáu đến tám tuần mới có thể sinh hoạt bình thường trở lại. Sau khi cắt bỏ túi mật nên ăn uống thế nào ? Trong cơ thể, gan sản xuất mật và dự trữ mật ở túi mật. Đến bữa ăn, túi mậtchuyển dịch mật trong túi mật vào tá tràng để giúp tiêu hóa các chất mỡ và giúpcho quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo cũng như các vitamin tan trong chất béonhư vitamin A, D, K, E... Nếu ăn nhiều chất béo trong cùng một lúc sẽ rất dễ bị rối loạn tiêu hóa. Vìvậy, người bị cắt túi mật nên ăn nhiều bữa nhỏ hơn, mỗi lần ăn một lượng thức ănvừa phải không nên ăn no quá, không nên nhịn bữa sáng, và nên giảm lượng chấtbéo trong mỗi bữa ăn. Hạn chế các loại chất béo khó tiêu hóa như mỡ lợn, trâu,bò... Tuy nhiên, vì cơ thể rất cần 1 lượng chất béo nhất định, nên sẽ thay thế mỡđông vật bằng dầu thực vật như lạc (đậu phọng), vừng (mè), đậu nành, các loạiđậu đỗ khác, v.v. Không nên uống bia rượu nhiều, hạn chế dùng gia vị có vị cay,không hút thuốc lá. Tùy theo tình trạng sức khỏe của mỗi bệnh nhân, sau phẫu thuậu cắt bỏmật, bác sĩ thường tư vấn rất kỹ cho bện nhân nên cần phải chú ý nghe và tuân thủcác điều khuyên, hướng dẫn của bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sỏi túi mật (Kỳ 2) Sỏi túi mật (Kỳ 2) Chẩn đoán sỏi túi mật ? Xét nghiệm máu để xem gan hoạt động bình thường hay không. Phươngpháp phát hiện sỏi mật thường dùng là siêu âm, nhanh chóng và không gây đaucho bệnh nhân. Nếu siêu âm không phát hiện được thì cần thêm những xét nghiệmkhác như chụp CT, MRI. Phương pháp chụp X-quang túi mật , một phương pháp phát hiện túi mậtđang hoạt động hay không. ERCP (endoscopic retrograde cholangio-pancreatography – nội soimật tụy ngược dòng ) : một ống nội soi nhỏ được đặt vào miệng theo thực quảnxuống tá tràng rồi dẫn vào đường mật, sau đó đường mật sẽ được bơm thuốc phảnquang và quan sát trên màn hình của thiết bị, ERCP còn được dùng để điều trị sỏitúi mật và sỏi đường mật. Làm thế nào để điều trị sỏi mật ? Nếu sỏi mật không gây ra triệu chứng nào nghiêm trọng cho bệnh nhân thìkhông cần thiết chữa trị. Chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống giảm cholesterol vànăng vận động sẽ giảm và tan sỏi trong túi mật. Ngoài ra còn có thể dùng thuốcacid ursodeoxycholic (Urdox viên) để làm tan sỏi, nhưng sẽ mất một thời gian dàiđể điều trị. Tán sỏi- Sỏi mật nếu số lượng ít có thể được làm vỡ ra bỏi phương pháp “tán sỏi”, trong đó ta dùng một chùm năng lượng âm thanh để làm vở sỏi và dùngERCP để loại bỏ những mảnh vở đó ra khỏi túi mật. Nhưng phương pháp nàythường dùng để điều trị sỏi thận hơn là dùng cho bệnh nhân bỉ sỏi mật. Phẫu thuật sỏi mật Nếu sỏi quá lớn, hay không thể dùng thuốc để làm tan sỏi thì cần phẫu thuậtcắt bỏ túi mật để tránh hậu quả về sau.Ngày nay, hơn 90% phẫu thuật cắt bỏ túimật được thực hiện bằng phương pháp mổ nội soi. Trong phương pháp này, bác sĩ chỉ cần tạo 3 lỗ nhỏ dưới 1 cm trên thànhbụng bệnh nhân để luồng dụng cụ phẫu thuật vào trong đó có 1 camera và bác sĩ sẽtheo dõi thông qua màn hình hiển thị phía trong ổ bụng của bệnh nhân. Nếu phẫuthuật thành công thì sau một ngày bệnh nhân có thể về nhà và hoạt động lại bìnhthường sau hai tuần. Trong một số trường hợp do thể chất người bệnh hay do vị trí túi mật khôngxác định được, không thể mổ bằng nội soi thì sẽ phải mổ bằng phương pháp truyềnthống – mổ “hở”. Nghĩa là sẽ phải tạo một vết cắt dài từ 9-18 cm ở thành bụng đểtiến hành phẫu thuật. Bệnh nhân sau đó phải được chăm sóc, theo dõi ở bệnh việnít nhất 5 năm, và sau đó sáu đến tám tuần mới có thể sinh hoạt bình thường trở lại. Sau khi cắt bỏ túi mật nên ăn uống thế nào ? Trong cơ thể, gan sản xuất mật và dự trữ mật ở túi mật. Đến bữa ăn, túi mậtchuyển dịch mật trong túi mật vào tá tràng để giúp tiêu hóa các chất mỡ và giúpcho quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo cũng như các vitamin tan trong chất béonhư vitamin A, D, K, E... Nếu ăn nhiều chất béo trong cùng một lúc sẽ rất dễ bị rối loạn tiêu hóa. Vìvậy, người bị cắt túi mật nên ăn nhiều bữa nhỏ hơn, mỗi lần ăn một lượng thức ănvừa phải không nên ăn no quá, không nên nhịn bữa sáng, và nên giảm lượng chấtbéo trong mỗi bữa ăn. Hạn chế các loại chất béo khó tiêu hóa như mỡ lợn, trâu,bò... Tuy nhiên, vì cơ thể rất cần 1 lượng chất béo nhất định, nên sẽ thay thế mỡđông vật bằng dầu thực vật như lạc (đậu phọng), vừng (mè), đậu nành, các loạiđậu đỗ khác, v.v. Không nên uống bia rượu nhiều, hạn chế dùng gia vị có vị cay,không hút thuốc lá. Tùy theo tình trạng sức khỏe của mỗi bệnh nhân, sau phẫu thuậu cắt bỏmật, bác sĩ thường tư vấn rất kỹ cho bện nhân nên cần phải chú ý nghe và tuân thủcác điều khuyên, hướng dẫn của bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Sỏi túi mật bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 38 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 32 0 0
-
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 32 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 31 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0