Sơn tra - một vị thuốc quý
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơn tra, dân gian còn gọi là Hồng quả, Sơn lý hồng, Đường lệ tử, Yên chi quả… có tên khoa học là Crataegus pinnatifida Bunge (sơn tra, bắc sơn tra) hoặc Crataegus cuneata Sieb. Et Zucc (dã sơn tra, nam sơn tra), vốn là một dược liệu được y học cổ truyền dùng làm thuốc từ hơn 3000 năm nay. Sơn tra, dân gian còn gọi là Hồng quả, Sơn lý hồng, Đường lệ tử, Yên chi quả… có tên khoa học là Crataegus pinnatifida Bunge (sơn tra, bắc sơn tra) hoặc Crataegus cuneata Sieb. Et Zucc (dã sơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn tra - một vị thuốc quýSơn tra - một vị thuốc quýSơn tra, dân gian còn gọi là Hồng quả, Sơn lý hồng, Đường lệ tử, Yên chiquả… có tên khoa học là Crataegus pinnatifida Bunge (sơn tra, bắc sơn tra)hoặc Crataegus cuneata Sieb. Et Zucc (dã sơn tra, nam sơn tra), vốn là mộtdược liệu được y học cổ truyền dùng làm thuốc từ hơn 3000 năm nay.Sơn tra, dân gian còn gọi là Hồng quả, Sơn lý hồng, Đường lệ tử, Yên chi quả… cótên khoa học là Crataegus pinnatifida Bunge (sơn tra, bắc sơn tra) hoặc Crataeguscuneata Sieb. Et Zucc (dã sơn tra, nam sơn tra), vốn là một dược liệu được y họccổ truyền dùng làm thuốc từ hơn 3000 năm nay.Theo các y thư cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo kinh sơ, Bản thảo quảngngôn, Bản thảo cầu chân, Bản thảo kinh giải, Nhật dụng bản thảo, Tân tu bản thảo,Dược phẩ m hoá nghĩa, Sơn tra vị chua ngọt, tính hơi ấm, vào 3 kinh Tỳ, Vị và Can,có công dụng tiêu thực hoá tích, hoạt huyết tán ứ, được xếp vào nhóm thuốc Tiêuthực, thường dùng để chữa các chứng bệnh như thực tích đình trệ, tỳ hư thực trệ,phúc thống do ứ trở, sán khí, tiết tả do thực tích, bế kinh do huyết ứ, xuất huyếtđường tiêu hoá, lỵ tật… Ví như, sách Bản thảo cương mục viết: “Sơn tra hoá ẩ mthực, tiêu nhục tích, trưng hà, đàm ẩm bĩ mãn thôn toan, trệ huyết thống chướng”(sơn tra tiêu hoá đồ ăn thức uống, tiêu thịt, khối tích trong bụng, đàm ẩ m đình trệ,chướng bụng đầy hơi, nuốt chua, đau chướng do huyết trệ); sách Bản thảo tái tânviết: “Sơn tra trị tỳ hư thấp nhiệt, lợi đại tiểu tiện, tiểu nhi nhũ trệ phúc thống”;sách Y học trung trung tham Tây lục viết: “Sơn tra vị chí toan vi cam, tính bình, vihoá ứ huyết yếu dược. Nhân kỳ vị toan nhi vị cam, năng bổ vị toan dịch, cố năngtiêu hoá thực tích trệ, dĩ nhị nhục tích vưu hiệu” (sơn tra vị rất chua mà hơi ngọt,tính bình, là vị thuốc tiêu máu ứ quan trọng. Vì vị của nó chua mà hơi ngọt nêntăng cường chất chua trong dịch vị, có thể làm tiêu thức ăn tích trệ, dùng để trịchứng cơ bắp mỏi mệt rất có công hiệu).Tuy nhiên, theo cổ nhân công dụng của Sơn tra còn tuỳ thuộc vào phương thức bàochế. Sinh sơn tra (quả tươi bỏ hạt, thái mỏng, sấy khô) có tác dụng hoạt huyết hoáứ, tiêu thực rất mạnh, thường dùng để chữa bế kinh do huyết ứ, đau bụng do ứ trệsau khi sinh nở, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, bệnh lý động mạch vành, sánkhí… Sơn tra sao (dùng lửa vừa phải sao cho đến khi dược liệu chuyển màu sẫ mhơn) vị chua giảm bớt, có tác dụng hoà vị, tiêu thực hoá tích, thường dùng để chữatrị rối loạn tiêu hoá, thức ăn đình trệ chậm tiêu. Tiêu sơn tra (dùng lửa vừa phải saocho đến khi mặt ngoài dược liệu chuyển màu đen, bên trong có màu vàng thẫm) vịchua giảm nhiều, có thêm vị đắng, có tác dụng tiêu thực, chỉ tả khá mạnh, thườngdùng để chữa đi lỏng do thương thực. Sơn tra thán (dùng lửa mạnh sao cháy đen cảtrong và ngoài) vị đắng, sáp, có công dụng thu sáp, chỉ tả và chỉ huyết khá mạnh,thường dùng để trị đi lỏng do tỳ hư thực trệ, lỵ trực khuẩn, xuất huyết dạ dày,ruột…Về thành phần hoá học, thịt quả sơn tra tươi chứa 0,7% chất đạm, 0,2% chất béo,22% chất đường, có các acid hữu cơ như crategolic acid, malic acid, oxalic acid,succinic acid, acetic acid, citric acid, ursolic acid, linoleic acid, linolenic acid,palmitic acid, oleic acid, stearic acid, giàu vitamin C (0,03% - 0,1%, đứng hàng thứtư trong các loại hoa quả giàu vitamin C), vitamin B2 (đứng hàng đầu trong cácloại hoa quả, ngang với chuối tiêu), caroten (đứng thứ hai trong các loại hoa quả)và Canxi (mỗi 100g sơn tra có chứa 85mg Canxi thuộc loại cao nhất trong các loàihoa quả). Ngoài ra, sơn tra còn chứa Chì, sắt, tanin, acetylcholine, phytosterrin.Trong mười năm gần đây, dưới ánh sáng của những nghiên cứu hiện đại, các nhàkhoa học ngày càng nhận thấy sơn tra có tác dụng dược lý khá phong phú như:(1) Nâng cao năng lực hoạt động của hệ tiêu hoá (thúc đẩy bài tiết dịch vị và dịchmật, gia tăng hoạt tính của các men tiêu hoá như amylolytic enzyme, lipolyticenzyme…, điều tiết sự co bóp của cơ trơn dạ dày và ruột.(2) Ức chế một số vi khuẩn như trực khuẩn lỵ, coli, than, bạch hầu, thương hàn, mủxanh và tụ cầu vàng; sơn tra sao đen có khả năng hấp thụ các chất hoại tử và độc tốcủa vi khuẩn, làm giả m kích ứng thành ruột và làm giảm nhu động ruột nhờ đó màcó tác dụng giảm đau, chỉ lỵ và cầm đi lỏng.(3) Hạ mỡ máu, đặc biệt là cholesterol, ức chế sự lắng động của chất mỡ ở thànhmạch, vì thế có tác dụng dự phòng tích cực quá trình tiến triển của bệnh vữa xơđộng mạch.(4) Hạ huyết áp, làm giãn và gia tăng lưu lượng động mạch vành tim, giảm thấplượng oxy tiêu thụ của cơ tim, qua đó nâng cao năng lực hoạt động của hệ timmạch và phòng chống hữu hiệu các bệnh lý thuộc động mạch vành.(5) Chống ngưng tập tiểu cầu.(6) Tăng cường sức miễn dịch của cơ thể.(7) Lợi tiểu.(8) Làm giãn phế quản, thúc đẩy hoạt động của hệ vi nhung mao ở thành phế quảnnhờ đó mà có tác dụng hoá đờm bình suyễn.(9) Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn tra - một vị thuốc quýSơn tra - một vị thuốc quýSơn tra, dân gian còn gọi là Hồng quả, Sơn lý hồng, Đường lệ tử, Yên chiquả… có tên khoa học là Crataegus pinnatifida Bunge (sơn tra, bắc sơn tra)hoặc Crataegus cuneata Sieb. Et Zucc (dã sơn tra, nam sơn tra), vốn là mộtdược liệu được y học cổ truyền dùng làm thuốc từ hơn 3000 năm nay.Sơn tra, dân gian còn gọi là Hồng quả, Sơn lý hồng, Đường lệ tử, Yên chi quả… cótên khoa học là Crataegus pinnatifida Bunge (sơn tra, bắc sơn tra) hoặc Crataeguscuneata Sieb. Et Zucc (dã sơn tra, nam sơn tra), vốn là một dược liệu được y họccổ truyền dùng làm thuốc từ hơn 3000 năm nay.Theo các y thư cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo kinh sơ, Bản thảo quảngngôn, Bản thảo cầu chân, Bản thảo kinh giải, Nhật dụng bản thảo, Tân tu bản thảo,Dược phẩ m hoá nghĩa, Sơn tra vị chua ngọt, tính hơi ấm, vào 3 kinh Tỳ, Vị và Can,có công dụng tiêu thực hoá tích, hoạt huyết tán ứ, được xếp vào nhóm thuốc Tiêuthực, thường dùng để chữa các chứng bệnh như thực tích đình trệ, tỳ hư thực trệ,phúc thống do ứ trở, sán khí, tiết tả do thực tích, bế kinh do huyết ứ, xuất huyếtđường tiêu hoá, lỵ tật… Ví như, sách Bản thảo cương mục viết: “Sơn tra hoá ẩ mthực, tiêu nhục tích, trưng hà, đàm ẩm bĩ mãn thôn toan, trệ huyết thống chướng”(sơn tra tiêu hoá đồ ăn thức uống, tiêu thịt, khối tích trong bụng, đàm ẩ m đình trệ,chướng bụng đầy hơi, nuốt chua, đau chướng do huyết trệ); sách Bản thảo tái tânviết: “Sơn tra trị tỳ hư thấp nhiệt, lợi đại tiểu tiện, tiểu nhi nhũ trệ phúc thống”;sách Y học trung trung tham Tây lục viết: “Sơn tra vị chí toan vi cam, tính bình, vihoá ứ huyết yếu dược. Nhân kỳ vị toan nhi vị cam, năng bổ vị toan dịch, cố năngtiêu hoá thực tích trệ, dĩ nhị nhục tích vưu hiệu” (sơn tra vị rất chua mà hơi ngọt,tính bình, là vị thuốc tiêu máu ứ quan trọng. Vì vị của nó chua mà hơi ngọt nêntăng cường chất chua trong dịch vị, có thể làm tiêu thức ăn tích trệ, dùng để trịchứng cơ bắp mỏi mệt rất có công hiệu).Tuy nhiên, theo cổ nhân công dụng của Sơn tra còn tuỳ thuộc vào phương thức bàochế. Sinh sơn tra (quả tươi bỏ hạt, thái mỏng, sấy khô) có tác dụng hoạt huyết hoáứ, tiêu thực rất mạnh, thường dùng để chữa bế kinh do huyết ứ, đau bụng do ứ trệsau khi sinh nở, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, bệnh lý động mạch vành, sánkhí… Sơn tra sao (dùng lửa vừa phải sao cho đến khi dược liệu chuyển màu sẫ mhơn) vị chua giảm bớt, có tác dụng hoà vị, tiêu thực hoá tích, thường dùng để chữatrị rối loạn tiêu hoá, thức ăn đình trệ chậm tiêu. Tiêu sơn tra (dùng lửa vừa phải saocho đến khi mặt ngoài dược liệu chuyển màu đen, bên trong có màu vàng thẫm) vịchua giảm nhiều, có thêm vị đắng, có tác dụng tiêu thực, chỉ tả khá mạnh, thườngdùng để chữa đi lỏng do thương thực. Sơn tra thán (dùng lửa mạnh sao cháy đen cảtrong và ngoài) vị đắng, sáp, có công dụng thu sáp, chỉ tả và chỉ huyết khá mạnh,thường dùng để trị đi lỏng do tỳ hư thực trệ, lỵ trực khuẩn, xuất huyết dạ dày,ruột…Về thành phần hoá học, thịt quả sơn tra tươi chứa 0,7% chất đạm, 0,2% chất béo,22% chất đường, có các acid hữu cơ như crategolic acid, malic acid, oxalic acid,succinic acid, acetic acid, citric acid, ursolic acid, linoleic acid, linolenic acid,palmitic acid, oleic acid, stearic acid, giàu vitamin C (0,03% - 0,1%, đứng hàng thứtư trong các loại hoa quả giàu vitamin C), vitamin B2 (đứng hàng đầu trong cácloại hoa quả, ngang với chuối tiêu), caroten (đứng thứ hai trong các loại hoa quả)và Canxi (mỗi 100g sơn tra có chứa 85mg Canxi thuộc loại cao nhất trong các loàihoa quả). Ngoài ra, sơn tra còn chứa Chì, sắt, tanin, acetylcholine, phytosterrin.Trong mười năm gần đây, dưới ánh sáng của những nghiên cứu hiện đại, các nhàkhoa học ngày càng nhận thấy sơn tra có tác dụng dược lý khá phong phú như:(1) Nâng cao năng lực hoạt động của hệ tiêu hoá (thúc đẩy bài tiết dịch vị và dịchmật, gia tăng hoạt tính của các men tiêu hoá như amylolytic enzyme, lipolyticenzyme…, điều tiết sự co bóp của cơ trơn dạ dày và ruột.(2) Ức chế một số vi khuẩn như trực khuẩn lỵ, coli, than, bạch hầu, thương hàn, mủxanh và tụ cầu vàng; sơn tra sao đen có khả năng hấp thụ các chất hoại tử và độc tốcủa vi khuẩn, làm giả m kích ứng thành ruột và làm giảm nhu động ruột nhờ đó màcó tác dụng giảm đau, chỉ lỵ và cầm đi lỏng.(3) Hạ mỡ máu, đặc biệt là cholesterol, ức chế sự lắng động của chất mỡ ở thànhmạch, vì thế có tác dụng dự phòng tích cực quá trình tiến triển của bệnh vữa xơđộng mạch.(4) Hạ huyết áp, làm giãn và gia tăng lưu lượng động mạch vành tim, giảm thấplượng oxy tiêu thụ của cơ tim, qua đó nâng cao năng lực hoạt động của hệ timmạch và phòng chống hữu hiệu các bệnh lý thuộc động mạch vành.(5) Chống ngưng tập tiểu cầu.(6) Tăng cường sức miễn dịch của cơ thể.(7) Lợi tiểu.(8) Làm giãn phế quản, thúc đẩy hoạt động của hệ vi nhung mao ở thành phế quảnnhờ đó mà có tác dụng hoá đờm bình suyễn.(9) Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0