Sóng: Các nguyên lí của Ánh sáng, Điện và Từ học (Phần 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định luật nghịch đảo bình phươngMột số định luật tự nhiên quan trọng đều tuân theo một khuôn mẫu chung. Khuôn mẫu này được gọi là định luật nghịch đảo bình phương. Lực hấp dẫn hành xử theo kiểu này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng: Các nguyên lí của Ánh sáng, Điện và Từ học (Phần 8) Sóng: Các nguyên lí của Ánh sáng, Điện và Từ học (Phần 8) Định luật nghịch đảo bình phương Một số định luật tự nhiên quan trọng đều tuân theo một khuôn mẫu chung.Khuôn mẫu này được gọi là định luật nghịch đảo bình phương. Lực hấp dẫn hànhxử theo kiểu này. Lực điện và lực từ cũng thế. Cường độ ánh sáng cũng vậy. Chẳngphải ngẫu nhiên mà những định luật này lại giống nhau. Sau đây là lời giải thích tạisao định luật nghịch đảo bình phương lại áp dụng được cho quá nhiều loại lựckhác nhau như thế. Trong tất cả những định luật nghịch đảo bình phương, độ lớn của lực màđịnh luật đó mô tả tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn sinh ra lực. Khi hai đạilượng là tỉ lệ nghịch, nếu số đo này giảm thì số đo kia sẽ tăng. Độ lớn của lực giảmkhi khoảng cách tăng lên. Tuy nhiên, trong tất cả các định luật nghịch đảo bìnhphương, độ lớn của lực giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách đến tâm của lực. Cường độ ánh sáng tuân theo một định luật nghịch đảo bình phương. Cườngđộ của ánh sáng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn sáng. Khi bạnđi ra một nguồn sáng, độ sáng của ánh sáng phát ra từ nguồn đó giảm đi. Hãy sửdụng ánh sáng làm thí dụ để xem tại sao có quá nhiều lực khác nhau lại tuân theomột khuôn mẫu này. Hãy tưởng tượng một nguồn sáng như một bóng đèn điện nhỏ xíu ở giữamột không gian lớn, tối đen. Ánh sáng từ nguồn tỏa ra mọi hướng, giống như mộtcái bong bóng đang dãn nở. Cường độ ánh sáng được đo theo đơn vị lumen. Giả sửnguồn sáng của chúng ta đang sản sinh ra tổng cộng 1.000 lumen ánh sáng. Hãy hình dung một mặt cầu với bán kính 1 mét bao xung quanh nguồn sángtrên. Ánh sáng từ nguồn phát ra rọi sáng phần bên trong của mặt cầu. Hỏi ánh sángđó phải rọi sáng diện tích bằng bao nhiêu? Diện tích bề mặt của một khối cầu đượctính bằng cách nhân 4 với p (pi, hay 3,14) nhân với bình phương bán kính của khốicầu. A = 4 × p × r2 Vì thế, khối cầu của chúng ta có diện tích bề mặt là 12,6 mét vuông. 1.000lumen ánh sáng do bóng đèn tạo ra sẽ phân bố đều trên 12,6 mét vuông bề mặt đó. Phép chia tổng lượng ánh sáng cho số lượng mét vuông trên khối cầu sẽ chochúng ta biết có bao nhiêu ánh sáng rọi lên mỗi mét vuông. Khi chúng ta chia 1.000lumen cho 12,6 mét vuông, ta tìm được mỗi mét vuông được rọi khoảng 80 lumenánh sáng. Giả sử chúng ta tăng gấp đôi bán kính của mặt cầu bao xung quanh nguồnsáng của chúng ta. Bạn sẽ thấy rằng 1.000 lumen ánh sáng sẽ phân bố trên mộtdiện tích lớn hơn nhiều. Mặt cầu mới có bán kính 2 mét. Để tính tổng diện tích bềmặt, một lần nữa chúng ta nhân 4 × p × r2. Mặt cầu mới của chúng ta có diện tích50,2 mét vuông. Bán kính của mặt cầu mới chỉ gấp đôi bán kính của mặt cầu thứnhất. Nhưng diện tích của mặt cầu thứ hai gấp bốn lần diện tích của mặt cầu thứnhất. Đó là vì diện tích của mặt cầu được tính trên bình phương của bán kính. Nguồn sáng của chúng ta vẫn đang tạo ra lượng ánh sáng như cũ: 1.000lumen. Nhưng ở khoảng cách này, lượng ánh sáng như cũ đó đang rọi lên một mặtcầu diện tích 50,2 mét vuông. Cho nên mỗi mét vuông chỉ nhận khoảng 20 lumenánh sáng. Giá trị này chỉ bằng một phần tư lượng ánh sáng mà mỗi mét vuông nhậnđược ở mặt cầu thứ nhất. Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt cầu đã tăng lên hailần, nhưng cường độ ánh sáng chỉ còn bằng một phần tư. Đây là mối liên hệ nghịchđảo bình phương. Điều tương tự vẫn đúng nếu bán kính tăng lên 3 mét. Một lần nữa chúng tanhân 4 × p × r2. Mặt cầu thứ ba của chúng ta có diện tích bề mặt 113 mét vuông.Bán kính của mặt cầu này bằng ba lần bán kính của mặt cầu ban đầu, nhưng diệntích của mặt cầu thứ ba lớn gấp chín lần. 1.000 lumen ánh sáng của chúng ta phântán trên 113 mét vuông bề mặt. Mỗi mét vuông thuộc mặt cầu thứ ba của chúng tanhận khoảng 9 lumen ánh sáng. Giá trị này bằng một phần chín lượng ánh sáng màmỗi mét vuông nhận được ở mặt cầu thứ nhất. Khoảng cách từ tâm đến mặt cầugiờ tăng lên ba lần, nhưng cường độ ánh sáng chỉ bằng một phần chín. Lượng ánh sáng như nhau, khi nó tỏa ra từ một nguồn, rọi lên một diện tíchmỗi lúc một tăng dần. Tất nhiên, những mặt cầu đó không thật sự tồn tại. Những mặt cầu tưởngtượng đó cho chúng ta một cách hình dung tại sao cường độ ánh sáng giảm nhanhhơn nhiều khi khoảng cách tăng lên. Đó là vì tổng năng lượng phải phân tán trênmột diện tích tăng lên nhanh chóng. Thậm chí, bạn có thể thấy định luật nghịch đảo bình phương này xảy ra vớiđôi mắt của bạn. Hãy đánh dấu những khoảng cách 10, 20 và 30 mét từ một điểm 0trong sân nhà bạn hoặc trên vỉa hè gần nhà bạn. Khi trời tối, hãy đứng trên điểm 0của bạn. Nhờ một ai đó đứng với một đèn flash tại vạch 10 mét. Hãy nhìn cường độánh sáng. Yêu cầu người đó di chuyển đến vạch 20 mét, rồi vạch 30 mét, và so sánhcái bạn nhìn thấy. Mặc dù bạn kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng: Các nguyên lí của Ánh sáng, Điện và Từ học (Phần 8) Sóng: Các nguyên lí của Ánh sáng, Điện và Từ học (Phần 8) Định luật nghịch đảo bình phương Một số định luật tự nhiên quan trọng đều tuân theo một khuôn mẫu chung.Khuôn mẫu này được gọi là định luật nghịch đảo bình phương. Lực hấp dẫn hànhxử theo kiểu này. Lực điện và lực từ cũng thế. Cường độ ánh sáng cũng vậy. Chẳngphải ngẫu nhiên mà những định luật này lại giống nhau. Sau đây là lời giải thích tạisao định luật nghịch đảo bình phương lại áp dụng được cho quá nhiều loại lựckhác nhau như thế. Trong tất cả những định luật nghịch đảo bình phương, độ lớn của lực màđịnh luật đó mô tả tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn sinh ra lực. Khi hai đạilượng là tỉ lệ nghịch, nếu số đo này giảm thì số đo kia sẽ tăng. Độ lớn của lực giảmkhi khoảng cách tăng lên. Tuy nhiên, trong tất cả các định luật nghịch đảo bìnhphương, độ lớn của lực giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách đến tâm của lực. Cường độ ánh sáng tuân theo một định luật nghịch đảo bình phương. Cườngđộ của ánh sáng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn sáng. Khi bạnđi ra một nguồn sáng, độ sáng của ánh sáng phát ra từ nguồn đó giảm đi. Hãy sửdụng ánh sáng làm thí dụ để xem tại sao có quá nhiều lực khác nhau lại tuân theomột khuôn mẫu này. Hãy tưởng tượng một nguồn sáng như một bóng đèn điện nhỏ xíu ở giữamột không gian lớn, tối đen. Ánh sáng từ nguồn tỏa ra mọi hướng, giống như mộtcái bong bóng đang dãn nở. Cường độ ánh sáng được đo theo đơn vị lumen. Giả sửnguồn sáng của chúng ta đang sản sinh ra tổng cộng 1.000 lumen ánh sáng. Hãy hình dung một mặt cầu với bán kính 1 mét bao xung quanh nguồn sángtrên. Ánh sáng từ nguồn phát ra rọi sáng phần bên trong của mặt cầu. Hỏi ánh sángđó phải rọi sáng diện tích bằng bao nhiêu? Diện tích bề mặt của một khối cầu đượctính bằng cách nhân 4 với p (pi, hay 3,14) nhân với bình phương bán kính của khốicầu. A = 4 × p × r2 Vì thế, khối cầu của chúng ta có diện tích bề mặt là 12,6 mét vuông. 1.000lumen ánh sáng do bóng đèn tạo ra sẽ phân bố đều trên 12,6 mét vuông bề mặt đó. Phép chia tổng lượng ánh sáng cho số lượng mét vuông trên khối cầu sẽ chochúng ta biết có bao nhiêu ánh sáng rọi lên mỗi mét vuông. Khi chúng ta chia 1.000lumen cho 12,6 mét vuông, ta tìm được mỗi mét vuông được rọi khoảng 80 lumenánh sáng. Giả sử chúng ta tăng gấp đôi bán kính của mặt cầu bao xung quanh nguồnsáng của chúng ta. Bạn sẽ thấy rằng 1.000 lumen ánh sáng sẽ phân bố trên mộtdiện tích lớn hơn nhiều. Mặt cầu mới có bán kính 2 mét. Để tính tổng diện tích bềmặt, một lần nữa chúng ta nhân 4 × p × r2. Mặt cầu mới của chúng ta có diện tích50,2 mét vuông. Bán kính của mặt cầu mới chỉ gấp đôi bán kính của mặt cầu thứnhất. Nhưng diện tích của mặt cầu thứ hai gấp bốn lần diện tích của mặt cầu thứnhất. Đó là vì diện tích của mặt cầu được tính trên bình phương của bán kính. Nguồn sáng của chúng ta vẫn đang tạo ra lượng ánh sáng như cũ: 1.000lumen. Nhưng ở khoảng cách này, lượng ánh sáng như cũ đó đang rọi lên một mặtcầu diện tích 50,2 mét vuông. Cho nên mỗi mét vuông chỉ nhận khoảng 20 lumenánh sáng. Giá trị này chỉ bằng một phần tư lượng ánh sáng mà mỗi mét vuông nhậnđược ở mặt cầu thứ nhất. Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt cầu đã tăng lên hailần, nhưng cường độ ánh sáng chỉ còn bằng một phần tư. Đây là mối liên hệ nghịchđảo bình phương. Điều tương tự vẫn đúng nếu bán kính tăng lên 3 mét. Một lần nữa chúng tanhân 4 × p × r2. Mặt cầu thứ ba của chúng ta có diện tích bề mặt 113 mét vuông.Bán kính của mặt cầu này bằng ba lần bán kính của mặt cầu ban đầu, nhưng diệntích của mặt cầu thứ ba lớn gấp chín lần. 1.000 lumen ánh sáng của chúng ta phântán trên 113 mét vuông bề mặt. Mỗi mét vuông thuộc mặt cầu thứ ba của chúng tanhận khoảng 9 lumen ánh sáng. Giá trị này bằng một phần chín lượng ánh sáng màmỗi mét vuông nhận được ở mặt cầu thứ nhất. Khoảng cách từ tâm đến mặt cầugiờ tăng lên ba lần, nhưng cường độ ánh sáng chỉ bằng một phần chín. Lượng ánh sáng như nhau, khi nó tỏa ra từ một nguồn, rọi lên một diện tíchmỗi lúc một tăng dần. Tất nhiên, những mặt cầu đó không thật sự tồn tại. Những mặt cầu tưởngtượng đó cho chúng ta một cách hình dung tại sao cường độ ánh sáng giảm nhanhhơn nhiều khi khoảng cách tăng lên. Đó là vì tổng năng lượng phải phân tán trênmột diện tích tăng lên nhanh chóng. Thậm chí, bạn có thể thấy định luật nghịch đảo bình phương này xảy ra vớiđôi mắt của bạn. Hãy đánh dấu những khoảng cách 10, 20 và 30 mét từ một điểm 0trong sân nhà bạn hoặc trên vỉa hè gần nhà bạn. Khi trời tối, hãy đứng trên điểm 0của bạn. Nhờ một ai đó đứng với một đèn flash tại vạch 10 mét. Hãy nhìn cường độánh sáng. Yêu cầu người đó di chuyển đến vạch 20 mét, rồi vạch 30 mét, và so sánhcái bạn nhìn thấy. Mặc dù bạn kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 38 0 0