Sóng cE
Số trang: 88
Loại file: doc
Dung lượng: 4.62 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sóng ce, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng cEA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại + Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường . + Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các ph ần tử v ật ch ất lan truy ền còn các ph ần t ử v ật ch ất thìdao động xung quanh vị trí cân bằng cố định. + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyềnsóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. + Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.2.Các đặc trưng của một sóng hình sin+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua. 1+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = T+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường . v+ Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. λ = vT = . f+Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao đ ộng cùng pha. λ+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ng ược pha là . 2 λ+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là . 4+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: k λ. λ+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) . 2+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng. 2λ λ A E I B F H Phương truyên song ̀ ́ D J λ C G 2 λ3. Phương trình sóng: 3a.Tại nguồn O: uO =Aocos(ωt) 2b.Tại M trên phương truyền sóng: uuM=AMcosω(t- ∆ t) sóngNếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền xsóng thì biên độ sóng tại O và tại M bằng nhau: A o = AM =A. O M xDinhvanquy95@gmail.com Trang 1 x t xThì:uM =Acosω(t - ) =Acos 2π( − ) Với t ≥ x/v v T λc.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ).d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì: x xuM = AMcos(ωt + ϕ - ω ) = AMcos(ωt + ϕ - 2π ) t ≥ x/v x v λ x * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì: x x O MuM = AMcos(ωt + ϕ + ω ) = AMcos(ωt + ϕ + 2π ) v λ-Tại một điểm M xác định trong môi trường sóng: x =const; uM là hàm điều hòa theo t với chu kỳ T.-Tại một thời điểm xác định t= const ; uM là hàm biến thiên điều hòa theo không gian x với chu kỳ λ. x N − xM x − xMe. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng xM, xN: ∆ϕ MN = ω = 2π N v λ+Nếu 2 điểm M và N dao động cùng pha thì: x N − xM∆ϕMN = 2kπ 2π = 2kπ xN − xM = k λ . (k∈Z) λ+Nếu 2 điểm M và N dao động ngược pha thì: x N − xM λ∆ ϕ MN = (2k + 1)π 2π = (2k + 1)π xN − xM = (2k + 1) . ( k ∈ Z ) λ 2+Nếu 2 điểm M và N dao động vuông pha thì: π x −x π ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng cEA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại + Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường . + Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các ph ần tử v ật ch ất lan truy ền còn các ph ần t ử v ật ch ất thìdao động xung quanh vị trí cân bằng cố định. + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyềnsóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. + Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.2.Các đặc trưng của một sóng hình sin+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua. 1+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = T+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường . v+ Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. λ = vT = . f+Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao đ ộng cùng pha. λ+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ng ược pha là . 2 λ+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là . 4+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: k λ. λ+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) . 2+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng. 2λ λ A E I B F H Phương truyên song ̀ ́ D J λ C G 2 λ3. Phương trình sóng: 3a.Tại nguồn O: uO =Aocos(ωt) 2b.Tại M trên phương truyền sóng: uuM=AMcosω(t- ∆ t) sóngNếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền xsóng thì biên độ sóng tại O và tại M bằng nhau: A o = AM =A. O M xDinhvanquy95@gmail.com Trang 1 x t xThì:uM =Acosω(t - ) =Acos 2π( − ) Với t ≥ x/v v T λc.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ).d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì: x xuM = AMcos(ωt + ϕ - ω ) = AMcos(ωt + ϕ - 2π ) t ≥ x/v x v λ x * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì: x x O MuM = AMcos(ωt + ϕ + ω ) = AMcos(ωt + ϕ + 2π ) v λ-Tại một điểm M xác định trong môi trường sóng: x =const; uM là hàm điều hòa theo t với chu kỳ T.-Tại một thời điểm xác định t= const ; uM là hàm biến thiên điều hòa theo không gian x với chu kỳ λ. x N − xM x − xMe. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng xM, xN: ∆ϕ MN = ω = 2π N v λ+Nếu 2 điểm M và N dao động cùng pha thì: x N − xM∆ϕMN = 2kπ 2π = 2kπ xN − xM = k λ . (k∈Z) λ+Nếu 2 điểm M và N dao động ngược pha thì: x N − xM λ∆ ϕ MN = (2k + 1)π 2π = (2k + 1)π xN − xM = (2k + 1) . ( k ∈ Z ) λ 2+Nếu 2 điểm M và N dao động vuông pha thì: π x −x π ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ ứng dụng công suất điện vật lí hạt nhân tài liệu ôn thi vật lý bài tập trắc nghiệm vật lí bài tập vật lí nâng caoTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 262 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 57 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý theo chủ đề (Tập 2): Phần 2
161 trang 37 0 0 -
53 trang 35 0 0
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 34 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 1
104 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí (Phần Cơ học): Phần 1
70 trang 33 0 0 -
36 trang 32 0 0
-
Bài giảng Y học hạt nhân: Phần 2 - NXB Y học
79 trang 32 0 0