Sóng cơ học - Nguyễn Trọng Hùng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.65 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là tài liệu Sóng cơ học do Nguyễn Trọng Hùng biên soạn nhằm giúp cho các em học sinh có thêm tư liệu trong việc ôn luyện phần sóng cơ học. Thông qua giải những bài tập này sẽ giúp cho các em củng cố hơn kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng cơ học - Nguyễn Trọng HùngNGUYỄN TRỌNG HÙNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINH SÓNG CƠ HỌCCâu 1 Sóng cơ học là:A.Những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.B.Sóng chỉ truyền theo phương ngang còn phương dao động theo phương thẳng đứng.C.Là sự truyền đi các phần tử trong môi trường vật chất.D.Cả ba câu đều đúng.Câu 2 Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác đại lượng nào sau đâykhông thay đổi:A.Bước sóng λ. B.Vận tốc truyền sóng.C.Biên độ dao động. D.Tần số dao động.Câu 3 Bước sóng là:A.Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền song dao động cùng pha.B.Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.C.Là khoảng cách giữa hai gợn sóng.D.Cả ba định nghĩa trên đều đúng.Câu 4 Chọn câu đúng:A.Dao động của một phần tử trên sóng sẽ có vận tốc cực đại khi cùng pha với dao độngcủa nguồn.B.Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi cósóng truyền qua.C.Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua giảm dần vì khi truyền đinăng lượng của sóng giảm.D.Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động vì các phần tử vật chất khi có sóng đến sẽ daođộng cùng pha với dao động của nguồn sóng.Câu 5 Sóng cơ học được truyền trong môi trường vật chất vì:A.Giữa các phần tử môi trường có lực lien kết đàn hồi.B.nguồn sóng luôn dao động với cùng tần số.C.Các phần tử môi trường ở gần nhau.D.Cả ba câu trên đều đúng.Câu 6 Sóng truyền trên mặt nước là:A.Sóng dọc B. Sóng ngang C.Sóng dài D. Sóng ngắnCâu 7 Sóng âm làA.Sóng cơ học dọc B.Sóng có tần số f 20.000Hz D.Cả ba đáp án đều đúng.Câu 8 Một người không nghe thấy thanh phát ra từ thanh thép mỏng đang dao động là vì:A.Chu kì dao động của thanh thép quá lớn.B.Chu kì dao động của thanh thép quá nhỏ.C.Những âm phát ra từ thanh thép có biên độ quá nhỏ.D.Một trong ba lí do trên.Câu 9 Trong các loại song sau đây song nào là song cơ học:A.Sóng truyền trên lò xo thẳng đứng.B.Sóng truyền trên mặt nước.C.Sóng điện từ.D.Sóng truyền trên sợi dây cao su căng thẳng.Câu 10 Trong các chất liệu sau đây chất liệu nào truyền âm kém nhất.A.Thép B.Nước C.Bông D.Gỗ 1NGUYỄN TRỌNG HÙNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINHCâu 11 Độ cao của âm phụ thuộc vào:A.Biên độ dao động B. Năng lượng dao độngC.Chu kì dao động D.Vận tốc truyền sóng.Câu 12 Âm trầm là âm cóA.Biên độ dao động nhỏ B.Tần số dao động nhỏC.Năng lượng dao động nhỏ C.Cả ba lí do trên.Câu 13 Chọn câu đúng:A.Các nguồn âm khi phát ra cùng âm cơ bản f sẽ tạo ra những âm sắc giống nhau.B. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm giúp ta phân biệt được các âm có cùng biên độ.C. Âm sắc âm sắc được hình thành dựa trên tần số và biên độ của âm.D. Âm sắc phát ra từ một nguồn âm có đường biểu diễn là một đường hình sin.Câu 14 Cường độ âm có đơn vị là:A.J/m2 B.N/m2 C. W/m2 D.J/kg.mCâu 15 Độ to của âm phụ thuộc vào:A.Cường độ và tần số âm.B.Năng lượng âm và môi trường truyền âm.C.Nguồn âm to hay nhỏ.D.Cả ba lí do trên.Câu 16 Ngưỡng nghe:A.Là âm có năng lượng âm cực đại gây cảm giác âm.B.Là âm có tần số cực đại gây cảm giác âm.C.Phụ thuộc vào biên độ của âm.D.Thay đổi theo tần số âm.Câu17 Miền nghe được phụ thuộc vào:A. Độ cao của âm B. Âm sắc của âm.C.Phụ thuộc vào biên độ của âm. D.Năng lượng của âm.Câu 18 Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ vàthần kinh của con người:A.Tần số âm. B. Âm sắc âm C.Mức cường độ âm D.Biên độ âm.Câu 19 Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:A. Độ bền của dây. B.Tiết diện của dây. C. Độ căng của dây.D.Chất liệu của dây.Câu 20 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào :A.Năng lượng của sóng. B.Tần số dao độngC. Môi trường truyền song. D.Bước sóng λ.Câu 21 Xét một sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M daođộng ngược pha với A khi:(k nguyên dương)A.d = (k+1)λ B.d = (k+1/2)λ C.d = (2k+1)λ D.d =(k+1)λ/2Câu 22 Sóng kết hợp là:A.Hai sóng có cùng tần số , cùng biên độ.B.Hai sóng có cùng pha, cùng biên độ.C.Hai sóng có cùng tần số nhưng biên độ khác nhau.D.Hai sóng có cùng tần số, có cùng pha.Câu 23 Giao thoa là: 2NGUYỄN TRỌNG HÙNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINHA.Sự tổng hợp của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định màbiên độ song cực đại hoặc cực tiểu.B.Sự tổng hợp của hai sóng trong không gian trong đó có những chỗ cố đinh mà biên độsóng được tăng cường ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng cơ học - Nguyễn Trọng HùngNGUYỄN TRỌNG HÙNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINH SÓNG CƠ HỌCCâu 1 Sóng cơ học là:A.Những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.B.Sóng chỉ truyền theo phương ngang còn phương dao động theo phương thẳng đứng.C.Là sự truyền đi các phần tử trong môi trường vật chất.D.Cả ba câu đều đúng.Câu 2 Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác đại lượng nào sau đâykhông thay đổi:A.Bước sóng λ. B.Vận tốc truyền sóng.C.Biên độ dao động. D.Tần số dao động.Câu 3 Bước sóng là:A.Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền song dao động cùng pha.B.Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.C.Là khoảng cách giữa hai gợn sóng.D.Cả ba định nghĩa trên đều đúng.Câu 4 Chọn câu đúng:A.Dao động của một phần tử trên sóng sẽ có vận tốc cực đại khi cùng pha với dao độngcủa nguồn.B.Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi cósóng truyền qua.C.Tần số dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua giảm dần vì khi truyền đinăng lượng của sóng giảm.D.Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động vì các phần tử vật chất khi có sóng đến sẽ daođộng cùng pha với dao động của nguồn sóng.Câu 5 Sóng cơ học được truyền trong môi trường vật chất vì:A.Giữa các phần tử môi trường có lực lien kết đàn hồi.B.nguồn sóng luôn dao động với cùng tần số.C.Các phần tử môi trường ở gần nhau.D.Cả ba câu trên đều đúng.Câu 6 Sóng truyền trên mặt nước là:A.Sóng dọc B. Sóng ngang C.Sóng dài D. Sóng ngắnCâu 7 Sóng âm làA.Sóng cơ học dọc B.Sóng có tần số f 20.000Hz D.Cả ba đáp án đều đúng.Câu 8 Một người không nghe thấy thanh phát ra từ thanh thép mỏng đang dao động là vì:A.Chu kì dao động của thanh thép quá lớn.B.Chu kì dao động của thanh thép quá nhỏ.C.Những âm phát ra từ thanh thép có biên độ quá nhỏ.D.Một trong ba lí do trên.Câu 9 Trong các loại song sau đây song nào là song cơ học:A.Sóng truyền trên lò xo thẳng đứng.B.Sóng truyền trên mặt nước.C.Sóng điện từ.D.Sóng truyền trên sợi dây cao su căng thẳng.Câu 10 Trong các chất liệu sau đây chất liệu nào truyền âm kém nhất.A.Thép B.Nước C.Bông D.Gỗ 1NGUYỄN TRỌNG HÙNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINHCâu 11 Độ cao của âm phụ thuộc vào:A.Biên độ dao động B. Năng lượng dao độngC.Chu kì dao động D.Vận tốc truyền sóng.Câu 12 Âm trầm là âm cóA.Biên độ dao động nhỏ B.Tần số dao động nhỏC.Năng lượng dao động nhỏ C.Cả ba lí do trên.Câu 13 Chọn câu đúng:A.Các nguồn âm khi phát ra cùng âm cơ bản f sẽ tạo ra những âm sắc giống nhau.B. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm giúp ta phân biệt được các âm có cùng biên độ.C. Âm sắc âm sắc được hình thành dựa trên tần số và biên độ của âm.D. Âm sắc phát ra từ một nguồn âm có đường biểu diễn là một đường hình sin.Câu 14 Cường độ âm có đơn vị là:A.J/m2 B.N/m2 C. W/m2 D.J/kg.mCâu 15 Độ to của âm phụ thuộc vào:A.Cường độ và tần số âm.B.Năng lượng âm và môi trường truyền âm.C.Nguồn âm to hay nhỏ.D.Cả ba lí do trên.Câu 16 Ngưỡng nghe:A.Là âm có năng lượng âm cực đại gây cảm giác âm.B.Là âm có tần số cực đại gây cảm giác âm.C.Phụ thuộc vào biên độ của âm.D.Thay đổi theo tần số âm.Câu17 Miền nghe được phụ thuộc vào:A. Độ cao của âm B. Âm sắc của âm.C.Phụ thuộc vào biên độ của âm. D.Năng lượng của âm.Câu 18 Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ vàthần kinh của con người:A.Tần số âm. B. Âm sắc âm C.Mức cường độ âm D.Biên độ âm.Câu 19 Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:A. Độ bền của dây. B.Tiết diện của dây. C. Độ căng của dây.D.Chất liệu của dây.Câu 20 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào :A.Năng lượng của sóng. B.Tần số dao độngC. Môi trường truyền song. D.Bước sóng λ.Câu 21 Xét một sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M daođộng ngược pha với A khi:(k nguyên dương)A.d = (k+1)λ B.d = (k+1/2)λ C.d = (2k+1)λ D.d =(k+1)λ/2Câu 22 Sóng kết hợp là:A.Hai sóng có cùng tần số , cùng biên độ.B.Hai sóng có cùng pha, cùng biên độ.C.Hai sóng có cùng tần số nhưng biên độ khác nhau.D.Hai sóng có cùng tần số, có cùng pha.Câu 23 Giao thoa là: 2NGUYỄN TRỌNG HÙNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO – BẮC NINHA.Sự tổng hợp của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định màbiên độ song cực đại hoặc cực tiểu.B.Sự tổng hợp của hai sóng trong không gian trong đó có những chỗ cố đinh mà biên độsóng được tăng cường ho ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Sóng cơ học Ôn tập sóng cơ học Tài liệu sóng cơ học Luyện thi Vật lí THPT Biên độ dao động sóng Sóng truyền trên mặt nướcTài liệu liên quan:
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 219 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hải Lăng
4 trang 34 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 28 0 0 -
Tuyển tập đề thi về sóng cơ học
8 trang 27 0 0 -
34 trang 26 0 0
-
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 1
977 trang 25 0 0 -
Mở đầu về sóng cơ, phương trình sóng cơ
127 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Luyện tập trắc nghiệm Vật lí (Bài tập và đề thi chọn lọc): Phần 1
131 trang 23 0 0 -
Chương 2: Sóng cơ học - Phạm Văn Sơn
7 trang 23 0 0 -
15 trang 22 0 0
-
Chọn lọc bài tập và đề thi trắc nghiệm Vật lý hay: Phần 2
234 trang 22 0 0 -
39 trang 22 0 0
-
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Vật lý: Chương 2 - Sóng cơ
7 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0