Sóng ngành nào sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán VN-Index ?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn vào giao dịch cụ thể trên thị trường, chúng ta sẽ thấy nhiều sóng ngành đang diễn ra có đặc điểm, vai trò và đóng góp cho VN-Index khác nhau. Các sóng ngành trong thời gian qua khá sinh động và cho chúng ta cái nhìn sâu hơn về thị trường đang diễn biến như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng ngành nào sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán VN-Index ?Sóng ngành nào sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán VN-Index ?Nhìn vào giao dịch cụ thể trên thị trường, chúng ta sẽ thấy nhiều sóngngành đang diễn ra có đặc điểm, vai trò và đóng góp cho VN-Index khácnhau.Các sóng ngành trong thời gian qua khá sinh động và cho chúng ta cái nhìnsâu hơn về thị trường đang diễn biến như thế nào.Hiểu thế nào về sóng ngành ?Đặc trưng của sóng ngành là nó được tạo nên bởi sự tăng giá đột ngột củacác cổ phiếu trong ngành đó, kèm theo tăng đột biến khối lượng giao dịch -biểu hiện của dòng tiền đổ vào ngành.Tương tự như sóng của VN-Index, trước khi tăng trưởng, sóng ngành cũngtrải qua thời kỳ tích lũy, thường được biểu hiện bởi khối lượng giao dịchtăng dần và giá đi ngang. Khi kết thúc, sóng ngành có thể phản ánh thời kỳphân phối: khối lượng giao dịch sau khi tăng đột biến chuyển sang giảmdần, giá không tăng lên được nữa. Tuy nhiên, sóng ngành có thể lại trỗi dậykhi có đủ thông tin hỗ trợ.Sóng các ngành thường chỉ bắt đầu khi hai điều kiện cơ bản được đáp ứngkhi sự tăng trưởng thuận lợi của VN-Index, hoặc kỳ vọng VN-Index sẽ tăngổn định (tuy nhiên, yếu tố này sẽ không tác động đến các ngành mang dẫndắt thị trường) và có các tin tốt hỗ trợ cho ngành đó.Một điều đáng lưu ý là sóng ngành có thể diễn ra song song, hoặc trước,hoặc chậm hơn so với tăng trưởng của VN-Index. Một số ngành có tínhchất “dẫn dắt” VN-Index trong khi một số ngành khác “ăn theo”, đi sau.Một số ngành có thể có sóng gần như kết thúc cho dù VN-Index vẫn còntiếp tục tăng.Nhìn chung, sóng ngành thường được quan tâm ở một số góc độ. Thứ nhấtlà cường độ của sóng: mức độ tăng giá cao hơn, thấp hơn hay tương đươngso với VN-Index.Thứ hai là mức độ tăng trưởng của khối lượng giao dịch, phản ánh độ lớncủa dòng tiền đổ vào. Thứ ba là thời gian của sóng diễn ra dài hay ngắn, cólặp lại hay không. Thường thời gian này gắn liền với thời gian tác động củacác tin tức hỗ trợ.Ngoài ra, do mỗi ngành đều có những cổ phiếu có đặc điểm dẫn dắt ngànhđó, nên khi sóng ngành bắt đầu, những cổ phiếu này sẽ tăng trưởng đầutiên. Các cổ phiếu này tăng mạnh kéo theo các cổ phiếu khác trong ngànhtăng theo.Những ngành nào cấu thành VN-Index ?Hiện tại, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có quy mô chiếm 38% GDPnăm 2009. Vốn hóa thị trường lên đến 619.948 tỷ đồng, với 478 công tyniêm yết. Lớn nhất là 3 nhóm ngành ngân hàng, bất động sản và tài chính -chứng khoán, chiếm hơn 50% tổng vốn hóa thị trường. Đây là nhóm chủyếu cấu thành VN-Index và có tính dẫn dắt thị trường.Cơ cấu vốn hóa các ngành trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính đếnnay được thể hiện ở bảng sau : Vốn hóa thị trường (tỷ Ngành Tỷ trọng vốn hóa đồng) Ngân hàng 149.492 24,11% Bất động sản 91.070 14,69% Tài chính - Chứng 74.011 11,94% khoán Công nghiệp xây dựng 35.585 5,74% Công nghiệp khác 46.892 7,56% Công nghệ thông tin 18.133 2,92% Dầu khí 19.006 3,07% Dịch vụ tiêu dùng 10.169 1,64% Dược phẩm 8.047 1,30% Hàng tiêu dùng 84.816 13,68% Nguyên vật liệu 64.101 10,34% Tiện tích công cộng 18.623 3,00% HOSE & HNX 619.945 100,00%Nguồn: HOSE, HNX, AVSCNgành ngân hàng tuy hiện tại chỉ có 6 đại diện niêm yết cổ phiếu nhưngvốn hóa lại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngân hàng là nhóm ngành có hình thứchoạt động đặt biệt hơn tất cả các ngành khác ở chỗ ngành này chịu tác độngtrực tiếp từ chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, sau đó hoạt động củangành này ảnh hưởng đến hầu hết hoạt động của các ngành khác thông quaảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng và chi phí vốn.Chính vì hai lý do này mà nhóm ngành ngân hàng luôn tác động nhiều đếnhướng đi của thị trường.Ngành bất động sản chiếm tỷ trọng vốn hóa thị trường đến 14,69%. Bảnchất hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành mang tính chất đột biếnrất lớn, ngoài ra bất động sản còn là một kênh đầu tư có thể tách rời hoàntoàn với chứng khoán. Có thể nói, khi đầu tư vào cổ phiếu ngành bất độngsản, dường như là đã đầu tư cùng một lúc vào hai kênh đầu tư mạnh nhất ởViệt Nam hiện nay. Vì vậy, cổ phiếu ngành bất động sản mang tính dẫn dắtdòng tiền rất cao.Các doanh nghiệp ngành tài chính - chứng khoán (công ty tài chính, đầu tư,bảo hiểm, chứng khoán) chiếm tỷ trọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng ngành nào sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán VN-Index ?Sóng ngành nào sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán VN-Index ?Nhìn vào giao dịch cụ thể trên thị trường, chúng ta sẽ thấy nhiều sóngngành đang diễn ra có đặc điểm, vai trò và đóng góp cho VN-Index khácnhau.Các sóng ngành trong thời gian qua khá sinh động và cho chúng ta cái nhìnsâu hơn về thị trường đang diễn biến như thế nào.Hiểu thế nào về sóng ngành ?Đặc trưng của sóng ngành là nó được tạo nên bởi sự tăng giá đột ngột củacác cổ phiếu trong ngành đó, kèm theo tăng đột biến khối lượng giao dịch -biểu hiện của dòng tiền đổ vào ngành.Tương tự như sóng của VN-Index, trước khi tăng trưởng, sóng ngành cũngtrải qua thời kỳ tích lũy, thường được biểu hiện bởi khối lượng giao dịchtăng dần và giá đi ngang. Khi kết thúc, sóng ngành có thể phản ánh thời kỳphân phối: khối lượng giao dịch sau khi tăng đột biến chuyển sang giảmdần, giá không tăng lên được nữa. Tuy nhiên, sóng ngành có thể lại trỗi dậykhi có đủ thông tin hỗ trợ.Sóng các ngành thường chỉ bắt đầu khi hai điều kiện cơ bản được đáp ứngkhi sự tăng trưởng thuận lợi của VN-Index, hoặc kỳ vọng VN-Index sẽ tăngổn định (tuy nhiên, yếu tố này sẽ không tác động đến các ngành mang dẫndắt thị trường) và có các tin tốt hỗ trợ cho ngành đó.Một điều đáng lưu ý là sóng ngành có thể diễn ra song song, hoặc trước,hoặc chậm hơn so với tăng trưởng của VN-Index. Một số ngành có tínhchất “dẫn dắt” VN-Index trong khi một số ngành khác “ăn theo”, đi sau.Một số ngành có thể có sóng gần như kết thúc cho dù VN-Index vẫn còntiếp tục tăng.Nhìn chung, sóng ngành thường được quan tâm ở một số góc độ. Thứ nhấtlà cường độ của sóng: mức độ tăng giá cao hơn, thấp hơn hay tương đươngso với VN-Index.Thứ hai là mức độ tăng trưởng của khối lượng giao dịch, phản ánh độ lớncủa dòng tiền đổ vào. Thứ ba là thời gian của sóng diễn ra dài hay ngắn, cólặp lại hay không. Thường thời gian này gắn liền với thời gian tác động củacác tin tức hỗ trợ.Ngoài ra, do mỗi ngành đều có những cổ phiếu có đặc điểm dẫn dắt ngànhđó, nên khi sóng ngành bắt đầu, những cổ phiếu này sẽ tăng trưởng đầutiên. Các cổ phiếu này tăng mạnh kéo theo các cổ phiếu khác trong ngànhtăng theo.Những ngành nào cấu thành VN-Index ?Hiện tại, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có quy mô chiếm 38% GDPnăm 2009. Vốn hóa thị trường lên đến 619.948 tỷ đồng, với 478 công tyniêm yết. Lớn nhất là 3 nhóm ngành ngân hàng, bất động sản và tài chính -chứng khoán, chiếm hơn 50% tổng vốn hóa thị trường. Đây là nhóm chủyếu cấu thành VN-Index và có tính dẫn dắt thị trường.Cơ cấu vốn hóa các ngành trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính đếnnay được thể hiện ở bảng sau : Vốn hóa thị trường (tỷ Ngành Tỷ trọng vốn hóa đồng) Ngân hàng 149.492 24,11% Bất động sản 91.070 14,69% Tài chính - Chứng 74.011 11,94% khoán Công nghiệp xây dựng 35.585 5,74% Công nghiệp khác 46.892 7,56% Công nghệ thông tin 18.133 2,92% Dầu khí 19.006 3,07% Dịch vụ tiêu dùng 10.169 1,64% Dược phẩm 8.047 1,30% Hàng tiêu dùng 84.816 13,68% Nguyên vật liệu 64.101 10,34% Tiện tích công cộng 18.623 3,00% HOSE & HNX 619.945 100,00%Nguồn: HOSE, HNX, AVSCNgành ngân hàng tuy hiện tại chỉ có 6 đại diện niêm yết cổ phiếu nhưngvốn hóa lại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngân hàng là nhóm ngành có hình thứchoạt động đặt biệt hơn tất cả các ngành khác ở chỗ ngành này chịu tác độngtrực tiếp từ chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, sau đó hoạt động củangành này ảnh hưởng đến hầu hết hoạt động của các ngành khác thông quaảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng và chi phí vốn.Chính vì hai lý do này mà nhóm ngành ngân hàng luôn tác động nhiều đếnhướng đi của thị trường.Ngành bất động sản chiếm tỷ trọng vốn hóa thị trường đến 14,69%. Bảnchất hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành mang tính chất đột biếnrất lớn, ngoài ra bất động sản còn là một kênh đầu tư có thể tách rời hoàntoàn với chứng khoán. Có thể nói, khi đầu tư vào cổ phiếu ngành bất độngsản, dường như là đã đầu tư cùng một lúc vào hai kênh đầu tư mạnh nhất ởViệt Nam hiện nay. Vì vậy, cổ phiếu ngành bất động sản mang tính dẫn dắtdòng tiền rất cao.Các doanh nghiệp ngành tài chính - chứng khoán (công ty tài chính, đầu tư,bảo hiểm, chứng khoán) chiếm tỷ trọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
WTO vốn đầu tư thị trường chứng khoán IMF cổ phiếu ngân hàng chứng khoán Việt Nam thị trường chứng khoán VN-IndexGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 510 13 0
-
2 trang 503 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 267 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 230 0 0 -
9 trang 221 0 0