Danh mục

SỐT Ở TRẺ EM

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.66 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu 1. Đánh giá, phân loại và xác định điều trị sốt ở tuyến y tế cơ sở. 2. Ra quyết định về các xét nghiệm cần thiết bổ sung, để tìm nguyên nhân gây sốt. 3. Điều trị triệu chứng sốt và giải quyết tốt các hậu quả của sốt. 4. Tham vấn cho bà mẹ về chế độ ăn uống khi trẻ bị sốt .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỐT Ở TRẺ EM SỐT Ở TRẺ EMMục tiêu1. Đánh giá, phân loại và xác định điều trị sốt ở tuyến y tế cơ sở.2. Ra quyết định về các xét nghiệm cần thiết bổ sung, để tìm nguyên nhân gây sốt.3. Điều trị triệu chứng sốt và giải quyết tốt các hậu quả của sốt.4. Tham vấn cho bà mẹ về chế độ ăn uống khi trẻ bị sốt .Sốt là một triệu chứng thường gặp trên lâm sàng và là lý do chính để trẻ được giađình mang đi khám bệnh. Hầu hết các bệnh nhiễm tr ùng đều có sốt tuy vậy khôngnên lạm dụng kháng sinh để điều trị triệu chứng sốt . Ở tuyến y tế cơ sở chúng tanên đánh giá, phân loại sốt và xác định chuyển viện kịp thời theo h ướng dẫn củachương trình xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (IMCI) và tại tuyến trên chúng ta biết ranhững quyết định xét nghiệm bổ sung cần thiết để truy tìm nguyên nhân gây sốt vàkịp thời điều trị có hiệu quả .1. Sinh lý điều hòa nhiệt độ của cơ thểỞ ngưòi, thân nhiệt luôn luôn hằng định ở 37 0C mặc dù nhiệt độ môi trường bênngoài có nhiều biến động. Trong ngày thân nhiệt thay đổi, thấp nhất lúc sáng sớmvà cao nhất lúc về chiều, biên độ biến đổi thân nhiệt trong ngày trung bình là 0,60 C .Cao hơn biên độ này là sốt.Trung tâm điều nhiệt nằm ở hạ khâu não, hình như luôn giữ điểm ngưỡng thânnhiệt ở mức bình thường là 37 0C . Sốt là một phản ứng của trung khu dưới võ,nhưng chịu sự điều hòa của võ não. Võ não hoạt động bình thường có tác dụngcảm ứng âm tính đối với trung khu d ưới võ, do đó sốt được giữ trong một giới hạnnhất định. Trên thực nghiệm khi cắt bỏ võ não con vật vẫn còn phản ứng sốt vàphản ứng rất mạnh. Trạng thái thần kinh hưng phấn đáp ứng với sốt rõ rệt hơn lànhững người có trạng thái thần kinh thăng bằng. Ở trẻ nhỏ tuổi, vì võ não chưađược hoàn chỉnh nên hay có sốt cao dù nguyên nhân gây sốt rất nhẹ. Trung tâmđiều nhiệt ở trẻ sơ sinh chưa được hoàn chỉnh và khả năng điều nhiệt kém nên thânnhiệt của trẻ dễ bị tác động với nhiệt độ môi tr ường.Các chấn thương tại chổ, xuất huyết, khối u, hay rối loạn chức năng hạ khâu n ãogây sốt cao. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân bị tổn thương hạ khâu não có nhiệt độthấp và không thể thích nghi điều nhiệt theo biến đổi của nhiệt độ ngoại môi.Để thân nhiệt được hằng định, chịu sự tác động của võ não và trung tâm điềunhiệt, cơ thể có những phản ứng sinh lý đối với nhiệt độ môi trường. Da là cơquan cảm thụ với nhiệt, khi gặp lạnh cơ thể run lên, tất cả năng lượng mà các bắpthịt tiêu phí đều chuyển thành nhiệt lượng, làm tăng thân nhiệt đồng thời co mạchngoại vi làm giảm mất nhiệt qua da, cơ thể ớn lạnh và tìm mọi cách để ủ ấm. Khitrời nóng ấm, cơ thể tìm mọi cách để thải nhiệt, dãn mạch ngoại vi tăng sự trao đổinhiệt lượng, vã mồ hôi bay hơi làm mất nhiệt qua da, và con người ăn mặc mongmanh hơn.2. Sinh lý bệnh của sốtKhi có sốt, tại trung tâm điều nhiệt hình như điểm ngưỡng thân nhiệt đột nhiênđược nâng cao lên từ 370C đến mức cao hơn ví dụ 400C do tác dụng của các chấtgây sốt trên hệ thần kinh trung ương. Cơ thể bị đặt trong điều kiện thiếu hụt nănglượng, thiếu nhiệt 30C nhiệt độ, khi sốt lên 400C. Hệ thần kinh phản ứng lại, tăngthân nhiệt bên trong lên 30C để chống lạnh bằng cách run lạnh và co mạch ngoạivi. Khi thân nhiệt đạt được nhiệt độ mới 400C thì có sự cân bằng giữa sinh nhiệt vàthải nhiệt, trẻ hết co mạch và tay chân ấm, nhiệt độ được duy trì trên lâm sàng tạonên triệu chứng sốt. Khi bệnh lui, chất gây sốt ngoại lai hết phát huy tác dụng,hoặc dùng các thuốc hạ sốt. Hình như điểm ngưỡng nhiệt độ 400C đã trở về bìnhthường 370C. Cơ thể ở trong tình trạng thừa nhiệt, nên đáp ứng lại để thải nhiệtbằng cách dãn mạch ngoại vi, toát mồ hôi, tung chăn mền.Tóm lại, một bệnh nhân sốt, bị giảm thân nhiệt lúc sốt bắt đầu, tăng thân nhiệt khibệnh lui, và bình nhiệt trong giai đoạn toàn phát. Như vậy có thể chia quá trình sốtlàm 3 giai đoạn :- Sốt tăng : sinh nhiệt mạnh hơn thải nhiệt. Thường có hiện tượng cường giao cảm,co mạch ngoại vi, da nhợt nhạt, lạnh, nổi da gà, các thớt thịt co lại, ngưng chảy mồhôi, rét run.- Sốt đứng : sinh nhiệt bằng thải nhiệt. Khi sốt cao, các mao mạch ngo ài da dãn,mặt đỏ bừng, da khô nóng, nước tiểu giảm.- Sốt lui : sinh nhiệt giảm, quá trình thải nhiệt tăng mạnh. Có hiện tượng cườngphó giao cảm, mạch chậm lại , ra mồ hôi nhiều, tiểu nhiều.Hiện nay các khái niệm về cơ chế sinh sốt đều căn cứ vào hiện diện của chất gâysốt nội sinh bạch cầu (leucocytic pyrogen hay endogenous pyrogen E.P) doBeeson và Bennett tìm ra năm 1948 - 1953. Các tác nhân gây sốt phần lớn ngoạilai nhưng gây phản ứng sốt lại qua trung gian chất gây sốt nội sinh E.P .2.1. Tác nhân gây sốt ngoại lai- Vi khuẩn và độc tố .- Lipopolysacchride của thành phần vi khuẩn gram âm.- Protein kháng nguyên của vi khuẩn gram dương .- Các thành phần protein của độc tố vi khuẩn- Virus, levure, mycobacteries .- Các protein khác mang tính kháng nguyên.- Vài steroides : có chứa gốc h ...

Tài liệu được xem nhiều: