Danh mục

Sốt rét ác tính

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàn cảnh xuất hiện: -Có tiền sử gần đây bị sốt rét .-Chưa bị sốt rét nhưng đang sống hoặc từ vùng sốt rét lưu hành ra. Chú ý những người mới vào vùng sốt rét, người bị sốt rét sơ nhiễm.2.Triệu chứng: -Sốt kèm theo những cơn rét run.-Rối loạn ý thức, mê sảng, loạn thần, co giật kiểu động kinh, đi vào hôn mê, không có hội chứng màng não, không có triệu chứng thần kinh khu trú. -Kiểm tra máu thấy có ký sinh trùng sốt rét. Nếu âm tính, vẫn chưa loại trừ được vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt rét ác tính Sốt rét ác tính1. Hoàn cảnh xuất hiện:-Có tiền sử gần đây bị sốt rét .-Chưa bị sốt rét nhưng đang sống hoặc từ vùng sốt rét lưu hành ra. Chú ý nhữngngười mới vào vùng sốt rét, người bị sốt rét sơ nhiễm.2.Triệu chứng:-Sốt kèm theo những cơn rét run.-Rối loạn ý thức, mê sảng, loạn thần, co giật kiểu động kinh, đi vào hôn mê, khôngcó hội chứng màng não, không có triệu chứng thần kinh khu trú.-Kiểm tra máu thấy có ký sinh trùng sốt rét. Nếu âm tính, vẫn chưa loại trừ đượcvì có 15 – 20 % số trường hợp P.falciparum tập trung ở các mao mạch n ão, một sốphủ tạng mà không ra máu ngoại vi hoặc ra muộn.-Gan lách to (lách có thể không to khi sốt rét ác tính xuất hiện ở người bị sốt rét sơnhiểm) hồng cầu giảm nhiều, bạch cầu không tăng, có thể có những tổn thươngphủ tạng khác suy thận, suy gan, suy tuần hoàn, suy hô hấp.3.Xử trí:Phải phát hiện bệnh sớm, điều trị khẩn trương.-Điều trị đặc hiệu: dùng 1 trong các thuốc sau đây theo tứ tự ưu tiên:+Artesunattiêm, ống 60mg pha vào ống dung môi 0,6ml Bicarbonat 5% sau đó thêm 5,4mldung dịch glucose 5% mỗi ml như vậy chứa 10mg Artesunat, pha xong tiêm tĩnhmạch ngay, nếu vẩn đục không đ ược dùng. Mỗi lần tiêm 60 mg (1,2mg/kg) vàocác giờ 0, 4, 24, 48 giờ.Nếu chưa tỉnh, cứ 24 giờ tiêm nhắc lại 1 lần. Với trẻ dưới 7 tuổi, cho liều1,5mg/kg. Nếu bệnh nhân đến muộn, hôn mê sâu, lần đầu có thể tiêm gấp đôiliều.+Artemether ống 80mg ngày đầu tiêm bắp thịt 2 ống, những ngày sau tiêmmỗi ngày 1 ống cho đến khi tỉnh thì thay bằng ống Artemisinin.Quinin: Tiêm ngayQuinin dichlohydrat liều 30 -40 mg/kg trong 24 giờ. Cứ 6 giờ, truyền tĩnh mạch0,50 g Quinin pha trong 250 ml dung d ịch Natrichlorua 9%0 hoặc glucose 5%, tốtnhất dung dịch có cả Natri chlorua và glucose đẳng trương, tốc độ 30 giọt/phút,truyền 2-3 ngày, cho tới khi tỉnh, khi đó chuyển sang uống Quinin sulfat 1,50g/24giờ chia 2 lần cho đủ 7 -10 ngày. Nếu bệnh nhân đến muộn, hôn m ê sâu quá 24giờ, chưa dùng Quinin thì nên tiêm mông 1 ống Quinin 0,50g, sau đó truyền tĩnhmạch như trên. Nếu không có điều kiện truyền tĩnh mạch th ì chỉ tiêm Quinin vàomông. Artesunat viên 50mg: Uống giờ đầu 2 viên, sau đó cứ cách 4 giờ cho 1 viênbơm qua xông vào dạ dày, khi tỉnh cho uống 2 viên/ngày cho đủ 7ngày.Artemisinin đạn đặt hậu môn, dùng cho những tuyến không có thuốc tiêm vàkhông đặt được xông dạ dày, đặc biệt ở trẻ em nhỏ tuổi nôn nhiều. Có các loại đạn100mg, 200mg, 300mg, liều dùng 20mg/kg/24 giờ, giờ đầu đặt 2 đạn (300mg chongười lớn, 100mg cho trẻ em), sau đó cứ cách 4 giờ đặt th êm 1 đạn cho tới khi tỉnhthì thay bằng đường uống.-Điều trị triệu chứng: .Hạ thân nhiệt khi sốt cao: Chờm mát ở trán, nách, bẹn, đùi,cho Parace – tamol … .Chống co giật: Seduxen 10mg tiêm tĩnh mạch, tiêm nhắclại nhiều lần khi cần thiết. Gardenal 0,10 – 0,20g tiêm bắp thịt, ngày không quá0,50g. .Chống suy tuần hoàn: Bù dịch bằng dung dịch Natri chlorua 9%0, dungdịch glucose 5%. .Chống suy hô hấp: Lau, hút đờm rãi, thở oxy. .Nếu thở gấp donhiễm toan máu: Dung dịch Natri bicarbonat 8,4% 100ml ngày 1 -2 lần tru yền tĩnhmạch. .Kháng sinh khi có bội nhiễm. .Chống suy thận: cần chú ý bổ sung dịch,điện giải. Truyền dịch dựa vào lượng nước tiểu hoặc áp lực tĩnh mạch trung ương.Lasix 20mg tiêm tĩnh mạch.-Dinh dưỡng: Thức ăn lỏng qua ống thông vào dạ dày.4.Điều kiện chuyển tuyến sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn định: Tự thở, mạch đềurõ, huyết áp tối đa >90mmHg, không co giật, có thể chuyển bệnh nhân về tuyếnsau. Vừa hồi sức vừa chuyển. Quá trình vận chuyển vẫn phải điều trị đặc hiệu. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mời tuyến saulên chi viện.

Tài liệu được xem nhiều: