Sốt virut gây biến chứng nặng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), trong tuần qua lượng bệnh nhi khám cấp cứu và điều trị nội trú đều tăng gấp đôi. 2/3 số bệnh nhi mắc các bệnh liên quan đường hô hấp và sốt virut có biến chứng. Ba ngày qua, khoa nhi tiếp nhận rất nhiều trẻ bị biến chứng viêm phổi, viêm màng não do phụ huynh không tiên lượng được bệnh của trẻ dù xuất hiện co giật nên nhập viện muộn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt virut gây biến chứng nặng Sốt virut gây biến chứng nặngTại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), trong tuầnqua lượng bệnh nhi khám cấp cứu và điều trịnội trú đều tăng gấp đôi. 2/3 số bệnh nhi mắccác bệnh liên quan đường hô hấp và sốt virutcó biến chứng. Ba ngày qua, khoa nhi tiếpnhận rất nhiều trẻ bị biến chứng viêm phổi,viêm màng não do phụ huynh không tiênlượng được bệnh của trẻ dù xuất hiện co giậtnên nhập viện muộn.Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – trưởng khoanhi Bệnh viện Bạch Mai, co giật do sốt cao đơnthuần về nguyên tắc là không nguy hiểm. Hết sốtcao, tình trạng co giật cũng chấm dứt. Tuynhiên, nếu sốt cao và co giật do biến chứng củaviêm não, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng lại gâynguy hiểm đến tính mạng. Song việc phân biệtco giật do sốt cao hay là hệ lụy từ các biếnchứng kia thì phải bác sĩ thăm khám kỹ mớichẩn đoán được. Do đó, cách tốt nhất là đềphòng ngay từ đầu các cơn co giật; nếu thấy trẻbị co giật, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở ytế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịpthời.Trong khi đó, nhiều phụ huynh đã có con từng bịco giật, lần này thấy con sốt, nhiệt độ chưa đến38,5OC đã vội vàng dùng thuốc hạ sốt, cắt sốtcũng là sai lầm phổ biến. “Quy định của thế giớilà sốt cao từ 38,5OC trở lên mới cần dùng thuốc.Dưới nhiệt độ ấy đã vội vã kéo xuống trong khibệnh vẫn còn, sau vài giờ thuốc hết tác dụng,nhiệt độ tăng lên không kéo xuống được thì cànglàm tăng nguy cơ co giật” – PGS Dũng cảnhbáo.Đặc biệt, bác sĩ khuyến cáo phụ huynh đo nhiệtđộ cho trẻ ở nhà bằng cách cặp nhiệt kế ở nách,tuyệt đối không được đưa nhiệt kế vào miệnghoặc hậu môn của trẻ. “Hai vị trí miệng hay hậumôn nếu không phải nhân viên y tế làm rất dễsai quy trình dẫn tới nhiệt độ của trẻ khôngchính xác và gây nguy hiểm cho trẻ nếu trẻ cắnvỡ nhiệt kế thủy ngân ra miệng hoặc làm trầyxước chảy máu hậu môn” – PGS Dũng nói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt virut gây biến chứng nặng Sốt virut gây biến chứng nặngTại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), trong tuầnqua lượng bệnh nhi khám cấp cứu và điều trịnội trú đều tăng gấp đôi. 2/3 số bệnh nhi mắccác bệnh liên quan đường hô hấp và sốt virutcó biến chứng. Ba ngày qua, khoa nhi tiếpnhận rất nhiều trẻ bị biến chứng viêm phổi,viêm màng não do phụ huynh không tiênlượng được bệnh của trẻ dù xuất hiện co giậtnên nhập viện muộn.Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – trưởng khoanhi Bệnh viện Bạch Mai, co giật do sốt cao đơnthuần về nguyên tắc là không nguy hiểm. Hết sốtcao, tình trạng co giật cũng chấm dứt. Tuynhiên, nếu sốt cao và co giật do biến chứng củaviêm não, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng lại gâynguy hiểm đến tính mạng. Song việc phân biệtco giật do sốt cao hay là hệ lụy từ các biếnchứng kia thì phải bác sĩ thăm khám kỹ mớichẩn đoán được. Do đó, cách tốt nhất là đềphòng ngay từ đầu các cơn co giật; nếu thấy trẻbị co giật, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở ytế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịpthời.Trong khi đó, nhiều phụ huynh đã có con từng bịco giật, lần này thấy con sốt, nhiệt độ chưa đến38,5OC đã vội vàng dùng thuốc hạ sốt, cắt sốtcũng là sai lầm phổ biến. “Quy định của thế giớilà sốt cao từ 38,5OC trở lên mới cần dùng thuốc.Dưới nhiệt độ ấy đã vội vã kéo xuống trong khibệnh vẫn còn, sau vài giờ thuốc hết tác dụng,nhiệt độ tăng lên không kéo xuống được thì cànglàm tăng nguy cơ co giật” – PGS Dũng cảnhbáo.Đặc biệt, bác sĩ khuyến cáo phụ huynh đo nhiệtđộ cho trẻ ở nhà bằng cách cặp nhiệt kế ở nách,tuyệt đối không được đưa nhiệt kế vào miệnghoặc hậu môn của trẻ. “Hai vị trí miệng hay hậumôn nếu không phải nhân viên y tế làm rất dễsai quy trình dẫn tới nhiệt độ của trẻ khôngchính xác và gây nguy hiểm cho trẻ nếu trẻ cắnvỡ nhiệt kế thủy ngân ra miệng hoặc làm trầyxước chảy máu hậu môn” – PGS Dũng nói.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0