SQL (Structured Query Language)
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.41 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CSDL quan hệ (relational database)Cách biểu diễn CSDL bằng ngôn ngữ hình thức cho thấy cơ sở lý thuyết của các ngôn ngữ truy vấn Các sản phẩm trong thực tế cần tới những ngôn ngữ thân thiện hơnSQL là ngôn ngữ phổ biến nhất và có ảnh hưởng lớn nhất cho tới nay Ngoài ra còn có nhiều ngôn ngữ khácLịch sử:SQL được IBM phát triển từ ngôn ngữ Sequel từ những năm 1970 Năm 1986, ANSI và ISO thông qua chuẩn SQL-86 Mới nhất: SQL:2008Mặc dù viết tắt từ “structured query language”, nhưng SQL bao gồm cả ngôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SQL (Structured Query Language) SQL (Structured Query Language) EE4509, EE6133 – HK2 2011/20121 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiCSDL quan hệ (relational database) Cách biểu diễn CSDL bằng ngôn ngữ hình thức cho thấy cơ sở lý thuyết của các ngôn ngữ truy vấn Các sản phẩm trong thực tế cần tới những ngôn ngữ thân thiện hơn SQL là ngôn ngữ phổ biến nhất và có ảnh hưởng lớn nhất cho tới nay Ngoài ra còn có nhiều ngôn ngữ khác EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 2 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiGiới thiệu Lịch sử: SQL được IBM phát triển từ ngôn ngữ Sequel từ những năm 1970 Năm 1986, ANSI và ISO thông qua chuẩn SQL-86 Mới nhất: SQL:2008 Mặc dù viết tắt từ “structured query language”, nhưng SQL bao gồm cả ngôn ngữ mô tả (DDL) và thao tác (DML) EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 3 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiSơ lược Thành phần cơ bản của một CSDL quan hệ là các quan hệ SQL cho phép định nghĩa các quan hệ trong CSDL, và các thuộc tính của các quan hệ Mỗi thuộc tính có tên và kiểu Có thể xác định mỗi thuộc tính có thể có giá trị null hay không Kết nối: Để bắt đầu làm việc, người dùng cần thiết lập kết nối với DBMS Thường phải đăng nhập bằng một tên người dùng/mật khẩu Câu lệnh: Người dùng thao tác với DBMS bằng các câu lệnh SQL Mỗi câu lệnh có một nhiệm vụ xác định, thường phân tách nhau bằng dấu “;” Đặc điểm: SQL không phân biệt chữ hoa/thường với các từ khoá và các tên Các tên trong SQL chỉ bao gồm các ký tự Latin, chữ số và _, @, #, $ Nếu tên trùng với các từ khoá, dùng ký hiệu `…` EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 4 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVí dụ với MySQL EE4509, EE6133 – HK2 2011/20125 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiCác kiểu giá trị SQL có các kiểu dữ liệu cơ bản sau: Kiểu Tên chuỗi ký tự có độ dài cố định n (giá trị chuỗi trong dấu ...) char(n), character(n) chuỗi ký tự có độ dài thay đổi với độ dài max là n (giá trị varchar(n), chuỗi trong dấu ...) character varying(n) số nguyên (khoảng giá trị phụ thuộc máy) int, integer số nguyên nhỏ (khoảng giá trị phụ thuộc máy) smallint số dấu phảy tĩnh với p chữ số (tính cả dấu) và d chữ số thập numeric(p, d) phân số dấu phảy động (khoảng giá trị phụ thuộc máy) real, double precision số dấu phảy động với độ chính xác thấp nhất n chữ số float(n) ngày tháng năm. VD: 2012-05-13 date thời gian (giờ, phút, giây). VD: 19:04:23 time tổng hợp của date và time. VD: 2012-05-13 19:04:23 timestamp EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 6 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiTạo quan hệ: create table Dùng câu lệnh “create table…” để định nghĩa một quan hệ mới Cú pháp cơ bản: create table tên-quan-hệ ( thuộc-tính-1 kiểu, thuộc-tính-2 kiểu, ... các-ràng-buộc); VD: create table Member ( id integer, name varchar(50), password varchar(50), regdate date); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 7 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiRàng buộc khoá chính Định nghĩa khoá chính cho quan hệ bằng ràng buộc “primary key(khoá)” create table Member ( id integer, name va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SQL (Structured Query Language) SQL (Structured Query Language) EE4509, EE6133 – HK2 2011/20121 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiCSDL quan hệ (relational database) Cách biểu diễn CSDL bằng ngôn ngữ hình thức cho thấy cơ sở lý thuyết của các ngôn ngữ truy vấn Các sản phẩm trong thực tế cần tới những ngôn ngữ thân thiện hơn SQL là ngôn ngữ phổ biến nhất và có ảnh hưởng lớn nhất cho tới nay Ngoài ra còn có nhiều ngôn ngữ khác EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 2 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiGiới thiệu Lịch sử: SQL được IBM phát triển từ ngôn ngữ Sequel từ những năm 1970 Năm 1986, ANSI và ISO thông qua chuẩn SQL-86 Mới nhất: SQL:2008 Mặc dù viết tắt từ “structured query language”, nhưng SQL bao gồm cả ngôn ngữ mô tả (DDL) và thao tác (DML) EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 3 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiSơ lược Thành phần cơ bản của một CSDL quan hệ là các quan hệ SQL cho phép định nghĩa các quan hệ trong CSDL, và các thuộc tính của các quan hệ Mỗi thuộc tính có tên và kiểu Có thể xác định mỗi thuộc tính có thể có giá trị null hay không Kết nối: Để bắt đầu làm việc, người dùng cần thiết lập kết nối với DBMS Thường phải đăng nhập bằng một tên người dùng/mật khẩu Câu lệnh: Người dùng thao tác với DBMS bằng các câu lệnh SQL Mỗi câu lệnh có một nhiệm vụ xác định, thường phân tách nhau bằng dấu “;” Đặc điểm: SQL không phân biệt chữ hoa/thường với các từ khoá và các tên Các tên trong SQL chỉ bao gồm các ký tự Latin, chữ số và _, @, #, $ Nếu tên trùng với các từ khoá, dùng ký hiệu `…` EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 4 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVí dụ với MySQL EE4509, EE6133 – HK2 2011/20125 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiCác kiểu giá trị SQL có các kiểu dữ liệu cơ bản sau: Kiểu Tên chuỗi ký tự có độ dài cố định n (giá trị chuỗi trong dấu ...) char(n), character(n) chuỗi ký tự có độ dài thay đổi với độ dài max là n (giá trị varchar(n), chuỗi trong dấu ...) character varying(n) số nguyên (khoảng giá trị phụ thuộc máy) int, integer số nguyên nhỏ (khoảng giá trị phụ thuộc máy) smallint số dấu phảy tĩnh với p chữ số (tính cả dấu) và d chữ số thập numeric(p, d) phân số dấu phảy động (khoảng giá trị phụ thuộc máy) real, double precision số dấu phảy động với độ chính xác thấp nhất n chữ số float(n) ngày tháng năm. VD: 2012-05-13 date thời gian (giờ, phút, giây). VD: 19:04:23 time tổng hợp của date và time. VD: 2012-05-13 19:04:23 timestamp EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 6 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiTạo quan hệ: create table Dùng câu lệnh “create table…” để định nghĩa một quan hệ mới Cú pháp cơ bản: create table tên-quan-hệ ( thuộc-tính-1 kiểu, thuộc-tính-2 kiểu, ... các-ràng-buộc); VD: create table Member ( id integer, name varchar(50), password varchar(50), regdate date); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 7 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiRàng buộc khoá chính Định nghĩa khoá chính cho quan hệ bằng ràng buộc “primary key(khoá)” create table Member ( id integer, name va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình CSDL ngôn ngữ SQL quản trị dữ liệu dữ liệu máy tính xuất nhập dữ liệu truy vấn dữ liệuTài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 322 1 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 286 2 0 -
6 trang 179 0 0
-
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 157 0 0 -
204 trang 133 1 0
-
Ngôn ngữ lập trình C# 2005 - Tập 4, Quyển 1: Lập trình cơ sở dữ liệu (Phần 1)
208 trang 132 0 0 -
Bài giảng Lập trình web nâng cao: Chương 8 - Trường ĐH Văn Hiến
36 trang 121 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nhập môn cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Trần Thành Trai
145 trang 79 0 0 -
Giáo trình Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Trần Thiên Thành
130 trang 78 0 0