Danh mục

Stilicho

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tranh bộ đôi màu ngà mô tả chân dung Stilicho (phải) và vợ ông là Serena cùng con trai Eucherius vào năm 395 (Thánh Đường Monza) )Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là tướng lĩnh cấp cao (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.[1]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stilicho StilichoTranh bộ đôi màu ngà mô tả chân dung Stilicho (phải) và vợ ông là Serena cùngcon trai Eucherius vào năm 395 (Thánh Đường Monza) )Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là tướng lĩnh cấp cao(Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) củaĐế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.[1][ ] tiểu sử[ ] Gia đìnhHình vẽ Stilicho thời Trung CổStilicho sinh vào năm 360 ở khu vực gần Constantinople, cha là người rợ thuộcman tộc Vandal, từng giữ chức chỉ huy trưởng đại đội kỵ binh trong quân đội LaMã dưới thời Hoàng đế Valens,[2] mẹ là người La Mã cư trú ở vùng Pannonie.[3][ ] Binh nghiệpKhởi đầu ông gia nhập quân đội, trải qua chinh chiến nhiều năm liền, lập được khánhiều chiến công vang dội, bất chấp gốc gác man tộc của cha nhưng Stilicho vẫntự coi mình là một công dân La Mã thực thụ, là một tín đồ Cơ Đốc Nicene sùngđạo so, một viên tướng chấp pháp nghiêm minh, hết lòng thương yêu binh sĩ, rấtcó uy tín trong quân đội La Mã nên chỉ trong một thời gian ngắn mà ông được giữcác chức vụ quân sự trọng yếu như Tribunus, Hộ dân quan quân sự và notariusdưới thời Hoàng đế Theodosius I, người cai trị một nửa phía Đông của Đế quốc LaMã từ Constantinople và là vị Hoàng đế cuối cùng còn trị vì một Đế quốc thốngnhất hai nửa Đông, Tây.[4].Năm 383, Theodosius phái Stilicho làm sứ giả tới triều đình của vua Ba Tư ShapurIII tại Ctesiphon để đàm phán hòa bình về việc hòa giải có liên quan tới sự phânchia Armenia.[5] Nhiệm vụ được thực hiện thành công nên khi về triều ông đượcHoàng đế Theodosius gả cô cháu gái nuôi là Serena vào năm 384. Cuộc hôn nhândiễn ra khi Stilicho đang đảm đương sứ mệnh ở Ba Tư và cuối cùng Serena hạsinh cho ông một người con trai là Eucherius và hai cô con gái là Maria vàThermantia.[6] Năm 385, ông được bổ nhiệm làm comes stabuli rồi Thống lĩnhquân đội (magister militum), Trưởng quan kỵ binh, comes domesticorum vàTrưởng comte domestics, hai năm sau ông được thăng lên chức Trưởng quan độikỵ binh và bộ binh trong quân đội xứ Thrace (magister militum per Thracias).Stilicho trở thành viên chức tối cao thứ hai của Theodosius chỉ sau Promotus. Năm388, ông tháp tùng Hoàng đế trong cuộc chiến chống lại kẻ tiếm vị MagnusMaximus đang chiếm quyền kiểm soát phía Tây nhằm đối lập với vị Hoàng đế hợppháp lúc đó là Valentinian II, em rể của Theodosius.[7]Sau khi Hoàng đế Valentinian II mất vào năm 392. Năm 393, Theodosius trong nỗlực duy trì thống nhất của Đế quốc dưới tên ông, đã phong Stilicho làm chỉ huy đạiquân triều đình phương Đông, ông ngày đêm ra sức huấn luyện sĩ tốt, trù bị lươngthảo đầy đủ, bày binh bố trận rất có phương pháp, lại còn mời vua rợ Alaric thuộcman tộc Visigoth kéo quân sang tham chiến khiến cho quân đội của Theodosiusgiành được đại thắng trong Trận Frigidus (còn gọi là Trận Sông Frigid) đánh bạiquân của kẻ tiếm vị Eugenius và tướng Arbogast diễn ra vào ngày 5 tháng 9 năm394. Về sau Alaric trở mặt hủy bỏ liên minh với người La Mã và chống lạiStilicho.[8]Sau khi chiến thắng ở Frigidus, Hoàng đế Theodosius đã khôi phục lại được sựthống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Đế quốc La Mã, còn Stilicho nhân cơ hội Đạitướng Timasius vừa qua đời liền ra tay nắm giữ hết mọi binh quyền của triềuđình.[9] Riêng về phần Theodosius sau trận chiến vừa về tới kinh thành thì đổ bệnhnặng chỉ nằm liệt một chỗ, biết rằng chẳng còn sống được bao lâu nên ông quyếtđịnh chia Đế quốc thành hai phần cho hai người con của ông, phía Đông giaoArcadius còn phía Tây cho Honorius, rồi sau đó tấn phong Stilicho làm người bảohộ cho Honorius với hy vọng ông sẽ là người xứng đáng với trọng trách bảo đảmsự an nguy và thống nhất của Đế quốc trong tương lai, hậu sự vừa xong thì ít lâusau Theodosius băng hà vào ngày 17 tháng 1 năm 395.[10][ ] Thời kỳ nhiếp chính[ ] Xung đột Đông, TâySau khi Theodosius mất, Honorius nối ngôi làm Hoàng đế của Đế quốc Tây La Mãvà người anh là Arcadius làm Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã. Stilicho chínhthức đảm nhiệm chức Tổng tư lệnh quân đội Tây La Mã trong khi Đại tướngRufinus, Thái thú La Mã kiêm Trưởng quan đội Vệ binh Hoàng gia củaTheodosius trở thành quyền thần nắm giữ binh quyền và thao túng triều đình củaĐế quốc Đông La Mã. Mặc dù nắm giữ quyền cao chức trọng ở cả hai triều đìnhnhưng mối quan hệ giữa đôi bên thường không mấy khi yên ổn, các cận thần vàquan chức dưới trướng Stilicho tỏ ra không ủng hộ ông mà thường chống đốingầm bằng cách tung các thủ đoạn chính trị nhằm gây không ít trở ngại, khó khăntrong suốt thời gian ông đương nhiệm.[11][ ] Thảo phạt AlaricĐế quốc La Mã vào năm 395, phía Tây là của Honorius và phía Đông là củaArcadius.Vấn đề đối ngoại đầu tiên xảy ra vào năm 395. Man tộc Visigoth sống ở vùng HạMoesia đã chọn Alaric làm vua của họ. Trước tiên Alaric phá vỡ hiệp ước giữa bộtộc của ông với người La Mã và chỉ huy quân bản bộ đột kích vào xứ Thrace, ...

Tài liệu được xem nhiều: