Stress trong công việc của điều dưỡng và các yếu tố liên quan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết "Stress trong công việc của điều dưỡng và các yếu tố liên quan" nhằm khảo sát stress trong công việc điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress trong công việc của điều dưỡng và các yếu tố liên quanTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ4. Koo T., Li M. (2016), Cracking the code: providing insight into the fundamentals of research and evidence-based practice a guideline of selecting and reporting intraclass correlation coefficients for reliability research, Journal of Chiropractic Medicine, 15 (2), pp. 155-163.5. Kottner J., Audigé L., Brorson S., et al. (2011), Guidelines for reporting reliability and agreement studies (GRRAS) were proposed, International journal of nursing studies, 48 (6), pp. 661-671.6. Krupat E., Frankel R., Stein T., et al. (2006), The Four Habits Coding Scheme: validation of an instrument to assess clinicians’ communication behavior, Patient education and counseling, 62 (1), pp. 38-45.7. Lenert L., Dunlea R., Del Fiol G., et al. (2014), A model to support shared decision making in electronic health records systems, Medical Decision Making, 34 (8), pp. 987-995.8. Mathijssen E. G. E., Vriezekolk J. E., Popa C. D., et al. (2020), Shared decision making in routine clinical care of patients with rheumatoid arthritis: an assessment of audio-recorded consultations, Ann Rheum Dis, 79 (2), pp. 170-175.9. Nunnally J. C. (1967), Psychometric theory.10. Polit D. F., Beck C. T. (2017), Nursing Research: Generating and Assessing Evidence for Nursing Practice , Wolters Kluwer Health Philadelphia.11. Scholl I., Nicolai J., Pahlke S., et al. (2014), The German version of the Four Habits Coding Scheme - association between physicians communication and shared decision making skills in the medical encounter, Patient Educ Couns, 94 (2), pp. 224-9.12. Stemler S. E., Tsai J. (2008), Best Practices in Quantitative Methods, SAGE Publications, Inc., Thousand Oaks Thousand Oaks, California. ( Ngày nhận bài: 17/10/2022- Ngày duyệt đăng: 10/12/2022) STRESS TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Ngọc Phương1*, Trần Thị Xuân Giao2, Dương Phúc Thiên Trang1, Nguyễn Thị Ngọc2 1. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2. Bệnh viện Thành phố Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh *Email: ntnphuong@ump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Stress trong công việc của điều dưỡng ảnh hưởng đến hiệu quả chăm sóc, giảmsự hài lòng của người bệnh và tăng cao tỉ lệ bỏ nghề. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát stress trongcông việc điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứucắt ngang mô tả khảo sát 222 điều dưỡng đang làm việc tại các khoa lâm sàng. Bộ câu hỏi Stresscủa điều dưỡng – Nursing Stress Scale được thiết kế khảo sát trực tuyến. Các phép kiểm tương quanPearson, kiểm định hai trung bình T – test, ANOVA được dùng để phân tích số liệu. Kết quả: Stresstrong công việc của điều dưỡng ở mức thấp (0,76 ± 0,34). Nhóm nguyên nhân gây stress nhiều nhấtlà khối lượng công việc (1,03 ± 0,48) và thiếu kiến thức và sự chuẩn bị tâm lý của điều dưỡng (0,85± 0,50). Stress có mối liên quan với khoa điều dưỡng làm việc (p=0,001), kiêm nhiệm nhiệm vụ khác(p=0,033) và số ngày trực trong tuần (r=0,159; p=0,018). Kết luận: Stress trong công việc của ĐD 27TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾở mức thấp và đơn vị làm việc, sự kiêm nhiệm, thời gian trực là các yếu tố liên quan đến stress. Bổsung nhân sự và tổ chức các lớp tập huấn về tâm lý cho điều dưỡng là cần thiết. Từ khóa: stress, điều dưỡng, các yếu tố liên quanABSTRACT WORK STRESS OF NURSES AND ASSOCIATED FACTORS Nguyen Thi Ngoc Phuong1*, Tran Thi Xuan Giao2, Duong Phuc Thien Trang1, Nguyen Thi Ngoc2 1. University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City 2. Thu Duc City Hospital - Ho Chi Minh City Background: Nurses’work stress impacted the effectiveness of nursing care, patientsatisfaction, and turnover rate. Objective: To examine work stress and to find out some associatedfactors among nurses. Materials and methods: A cross-sectional study on 222 nurses working inclinical departments was conducted by using The Nursing Stress Scale - NSS for an online survey.Pearsons Correlation, T-Test, and ANOVA tests were used to analyze the data. Results: Stress innursing work was low (0.76 ± 0.34). The factor group indicated highest nurses’ stress was theworkload (1.03 ± 0.48) and followed by inadequate emotional preparation (0.85 ± 0.50). Stress wasassociated with nurses’ working departmen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress trong công việc của điều dưỡng và các yếu tố liên quanTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ4. Koo T., Li M. (2016), Cracking the code: providing insight into the fundamentals of research and evidence-based practice a guideline of selecting and reporting intraclass correlation coefficients for reliability research, Journal of Chiropractic Medicine, 15 (2), pp. 155-163.5. Kottner J., Audigé L., Brorson S., et al. (2011), Guidelines for reporting reliability and agreement studies (GRRAS) were proposed, International journal of nursing studies, 48 (6), pp. 661-671.6. Krupat E., Frankel R., Stein T., et al. (2006), The Four Habits Coding Scheme: validation of an instrument to assess clinicians’ communication behavior, Patient education and counseling, 62 (1), pp. 38-45.7. Lenert L., Dunlea R., Del Fiol G., et al. (2014), A model to support shared decision making in electronic health records systems, Medical Decision Making, 34 (8), pp. 987-995.8. Mathijssen E. G. E., Vriezekolk J. E., Popa C. D., et al. (2020), Shared decision making in routine clinical care of patients with rheumatoid arthritis: an assessment of audio-recorded consultations, Ann Rheum Dis, 79 (2), pp. 170-175.9. Nunnally J. C. (1967), Psychometric theory.10. Polit D. F., Beck C. T. (2017), Nursing Research: Generating and Assessing Evidence for Nursing Practice , Wolters Kluwer Health Philadelphia.11. Scholl I., Nicolai J., Pahlke S., et al. (2014), The German version of the Four Habits Coding Scheme - association between physicians communication and shared decision making skills in the medical encounter, Patient Educ Couns, 94 (2), pp. 224-9.12. Stemler S. E., Tsai J. (2008), Best Practices in Quantitative Methods, SAGE Publications, Inc., Thousand Oaks Thousand Oaks, California. ( Ngày nhận bài: 17/10/2022- Ngày duyệt đăng: 10/12/2022) STRESS TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Ngọc Phương1*, Trần Thị Xuân Giao2, Dương Phúc Thiên Trang1, Nguyễn Thị Ngọc2 1. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2. Bệnh viện Thành phố Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh *Email: ntnphuong@ump.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Stress trong công việc của điều dưỡng ảnh hưởng đến hiệu quả chăm sóc, giảmsự hài lòng của người bệnh và tăng cao tỉ lệ bỏ nghề. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát stress trongcông việc điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứucắt ngang mô tả khảo sát 222 điều dưỡng đang làm việc tại các khoa lâm sàng. Bộ câu hỏi Stresscủa điều dưỡng – Nursing Stress Scale được thiết kế khảo sát trực tuyến. Các phép kiểm tương quanPearson, kiểm định hai trung bình T – test, ANOVA được dùng để phân tích số liệu. Kết quả: Stresstrong công việc của điều dưỡng ở mức thấp (0,76 ± 0,34). Nhóm nguyên nhân gây stress nhiều nhấtlà khối lượng công việc (1,03 ± 0,48) và thiếu kiến thức và sự chuẩn bị tâm lý của điều dưỡng (0,85± 0,50). Stress có mối liên quan với khoa điều dưỡng làm việc (p=0,001), kiêm nhiệm nhiệm vụ khác(p=0,033) và số ngày trực trong tuần (r=0,159; p=0,018). Kết luận: Stress trong công việc của ĐD 27TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ SỐ 55/2022- SỐ CHUYÊN ĐỀ HỘI NGHỊ QUỐC TẾở mức thấp và đơn vị làm việc, sự kiêm nhiệm, thời gian trực là các yếu tố liên quan đến stress. Bổsung nhân sự và tổ chức các lớp tập huấn về tâm lý cho điều dưỡng là cần thiết. Từ khóa: stress, điều dưỡng, các yếu tố liên quanABSTRACT WORK STRESS OF NURSES AND ASSOCIATED FACTORS Nguyen Thi Ngoc Phuong1*, Tran Thi Xuan Giao2, Duong Phuc Thien Trang1, Nguyen Thi Ngoc2 1. University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City 2. Thu Duc City Hospital - Ho Chi Minh City Background: Nurses’work stress impacted the effectiveness of nursing care, patientsatisfaction, and turnover rate. Objective: To examine work stress and to find out some associatedfactors among nurses. Materials and methods: A cross-sectional study on 222 nurses working inclinical departments was conducted by using The Nursing Stress Scale - NSS for an online survey.Pearsons Correlation, T-Test, and ANOVA tests were used to analyze the data. Results: Stress innursing work was low (0.76 ± 0.34). The factor group indicated highest nurses’ stress was theworkload (1.03 ± 0.48) and followed by inadequate emotional preparation (0.85 ± 0.50). Stress wasassociated with nurses’ working departmen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Stress trong công việc Áp lực trong công việc Chất lượng chăm sóc người bệnh Điều dưỡng lâm sàng Sức khỏe tâm thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 195 0 0