![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Stress Và Bệnh Tiểu Đường (Stress And Diabetes)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Stress là gì? Stress là những đả kích hay áp lực trên thể chất hay tinh thần có hại cho sức khỏe. Chúng ta nên dùng chữ stress cho ngắn gọn, hơn nữa từ stress cũng đã trở nên rất quen thuộc đối với người Việt. Trong cuộc sống hằng ngày, nhất là ở thời đại ngày nay, có rất nhiều sự việc gây stress cho chúng ta như bị kẹt xe trên đường đến sở làm, mất việc, đau ốm, bệnh tật như mắc bệnh tiểu đường... Cái gì làm cho bạn cảm thấy stress? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress Và Bệnh Tiểu Đường (Stress And Diabetes) Stress Và Bệnh Tiểu Đường (Stress And Diabetes)Stress là gì?Stress là những đả kích hay áp lực trên thể chất hay tinh thần có hại cho sức khỏe.Chúng ta nên dùng ch ữ stress cho ngắn gọn, h ơn nữa từ stress cũng đã trở nên rấtquen thuộc đối với người Việt. Trong cuộc sống hằng ngày, nhất là ở thời đại ngàynay, có rất nhiều sự việc gây stress cho chúng ta nh ư bị kẹt xe trên đường đến sởlàm, mất việc, đau ốm, bệnh tật như mắc bệnh tiểu đường...Cái gì làm cho bạn cảm thấy stress?Sự cảm nhận stress của mỗi người trong chúng ta không giống nhau. Một sự kiệnkhông gây stress cho bạn, nhưng đối với người khác lại là một đả kích lớn. Bạn cóthể lên một danh sách liệt kê những sự việc hoặc con người có thể gây stress chobạn.Stress tác động trên cơ thể của bạn như thế nào?Khi bị stress, cơ thể của bạn ở trong tình trạng sẵn sàng phản kích. Một số kíchthích tố như cortison và epinephrine được tiết ra. Các kích thích tố này được gọi làkích thích tố stress, có tác dụng huy động glucose và mỡ dự trữ đưa vào máu để cóthêm năng lượng cần thiết. Tuy nhiên lượng glucose và mỡ thặng dư này chỉ cóthể sử dụng tốt khi có đầy đủ insulin. Ở bệnh nhân tiểu đ ường, insulin vốn đãkhông đủ, chính các kích thích tố stress này lại gây trở ngại thêm cho việc sử dụnginsulin. Do đó lượng đường và mỡ trong máu lại tăng cao kéo theo sự xuất hiệncủa ketones trong máu. Để tránh những biến chứng nặng nề do đường huyết vàketones tăng cao, bạn nên tự thử máu thường xuyên hơn khi bị stress.Stress ảnh hưởng như thế nào đến đường huyết?Tùy theo loại stress mà bạn có những kết quả khác nhau. Stress về thể chất như bịchấn thương hoặc bị bệnh sẽ làm tăng đường huyết ở hầu hết bệnh nhân tiểuđường. Trái lại stress về mặt tinh thần như các vấn đề gia đình, hôn nhân, tàichánh có thể làm tăng đường huyết ở một số người, lại có thể làm hạ đường huyếtở một số người khác. Muốn biết đường huyết của bạn phản ứng như thế nào đốivới stress,hãy làm thử nghiệm sau đây: Trước khi thử đường huyết, hãy lượng giá mức độ stress bằng cách dùng thang điểm từ 1 đến 10 hoặc bằng các chữ ít, vừa ,khá, nhiều để lên một bảng về mức độ stress. Sau đó thử đường huyết cho mỗi loại stress và ghi lại kết quả. Tiếp tục làm như vậy trong một hay hai tuần lễ. So sánh kết quả thử máu với bảng thang điểm liệt kê các loại stress và xem lượng đường huyết cao có đi đôi với các loại stress có c ường độ cao trên thang điểm hay không. Khi có kết quả đường huyết cao đối với loại stress nào đó, bạn nên báo với bác sĩ của bạn để xem có cần sự can thiệp hay không.Bạn phản ứng lại với stress như thế nào?Mọi người không giống nhau trong việc phản ứng lại với stress. Bạn nên để ý đếncách bạn phản ứng với stress như thế nào. Khi có stress và cũng tùy loại stress,bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, buồn bã hay trống vắng, bạn cũng có thể cả m thấyđau đầu, đau bụng hay đau lưng. Có người hay cười gằn, cứ tự trách mình. Ngườikhác thì cảm thấy nản chí, chán chường hoặc khóc lóc dễ dàng.Bạn đối phó với stress như thế nào?Stress tác động lên thể chất và tâm lý của bạn như thế nào là tùy thuộc vào cáchđối phó của bạn trong các hoàn cảnh gặp stress. Bạn có thể đ ương đầú với stressbằng cách cố gắng tự kềm chế hoặc buông xuôi để tình trạng trở nên tồi tệ hơn.Một số người chọn những cách có hại như dùng rượu, cà phê, thuốc la ùhay mộtthứ nào đó giúp họ cất đi stress hay làm cho họ cảm thấy dễ chịu hơn. Có ngườichọn cờ bạc, ăn uống không kềm chế hoặc ngủ vùi. Các giải pháp đó đôi khi có vẻcó hiệu quả. Nhưng đối với người bị bệnh tiểu đường thì phần lớn trở nên rất nguyhiểm.Trên thực tế có nhiều cách làm giảm stress một cách an toàn.Làm thế nào đối phó với stress một cách an toàn? Thở sâu: Ngồi hay nằm duỗi thẳng tay và chân, nhắm mắt lại, thở sâu và chậm.Mỗi lần thở ra lại buông lỏng các cơ thêm nữa. Làm như vậy từ 10 đến 20 phút, ítnhất một lần mỗi ngày. Thư dãn: Nằm thẳng, nhắm mắt rồi thư dãn từng phần các cơ trong cơ thể. Bắtđầu từ đầu xuống cổ rồi tiếp tục đi xuống cho đến 2 b àn chân. Vận động thân thể: Sau đây là một số hoạt động có thể làm nhẹ bớt stress: Đixe đạp, chạy bộ, chèo thuyền , bơi lội... Bạn cũng có thể chọn một môn thể dụchay thể thao mà bạn thích và luyện tập thường xuyên. Tư tưởng lạc quan: Tư tưởng của bạn có ảnh hưởng đến cảm giác của bạn. Mỗikhi bạn nghĩ đến những điều tiêu cực nên xóa đi và thay thế bằng một ý nghĩ lạcquan hơn. Hát to một bài hát hùng mạnh, đọc một bài thơ vui, cầu nguyện hay đọckinh... Hãy cởi mở: Nói chuyện với bạn bè hay người thân trong gia đình về nhữngtình huống hay hoàn cảnh gây áp lực tâm lý cho bạn. Bạn sẽ thấy nhẹ nhỏm. Viết lên giấy: Viết ra trên giấy những điều làm bạn buồn phiền, bạn có thể tìmthấy giải pháp. Bạn cũng có thể vẽ thành tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress Và Bệnh Tiểu Đường (Stress And Diabetes) Stress Và Bệnh Tiểu Đường (Stress And Diabetes)Stress là gì?Stress là những đả kích hay áp lực trên thể chất hay tinh thần có hại cho sức khỏe.Chúng ta nên dùng ch ữ stress cho ngắn gọn, h ơn nữa từ stress cũng đã trở nên rấtquen thuộc đối với người Việt. Trong cuộc sống hằng ngày, nhất là ở thời đại ngàynay, có rất nhiều sự việc gây stress cho chúng ta nh ư bị kẹt xe trên đường đến sởlàm, mất việc, đau ốm, bệnh tật như mắc bệnh tiểu đường...Cái gì làm cho bạn cảm thấy stress?Sự cảm nhận stress của mỗi người trong chúng ta không giống nhau. Một sự kiệnkhông gây stress cho bạn, nhưng đối với người khác lại là một đả kích lớn. Bạn cóthể lên một danh sách liệt kê những sự việc hoặc con người có thể gây stress chobạn.Stress tác động trên cơ thể của bạn như thế nào?Khi bị stress, cơ thể của bạn ở trong tình trạng sẵn sàng phản kích. Một số kíchthích tố như cortison và epinephrine được tiết ra. Các kích thích tố này được gọi làkích thích tố stress, có tác dụng huy động glucose và mỡ dự trữ đưa vào máu để cóthêm năng lượng cần thiết. Tuy nhiên lượng glucose và mỡ thặng dư này chỉ cóthể sử dụng tốt khi có đầy đủ insulin. Ở bệnh nhân tiểu đ ường, insulin vốn đãkhông đủ, chính các kích thích tố stress này lại gây trở ngại thêm cho việc sử dụnginsulin. Do đó lượng đường và mỡ trong máu lại tăng cao kéo theo sự xuất hiệncủa ketones trong máu. Để tránh những biến chứng nặng nề do đường huyết vàketones tăng cao, bạn nên tự thử máu thường xuyên hơn khi bị stress.Stress ảnh hưởng như thế nào đến đường huyết?Tùy theo loại stress mà bạn có những kết quả khác nhau. Stress về thể chất như bịchấn thương hoặc bị bệnh sẽ làm tăng đường huyết ở hầu hết bệnh nhân tiểuđường. Trái lại stress về mặt tinh thần như các vấn đề gia đình, hôn nhân, tàichánh có thể làm tăng đường huyết ở một số người, lại có thể làm hạ đường huyếtở một số người khác. Muốn biết đường huyết của bạn phản ứng như thế nào đốivới stress,hãy làm thử nghiệm sau đây: Trước khi thử đường huyết, hãy lượng giá mức độ stress bằng cách dùng thang điểm từ 1 đến 10 hoặc bằng các chữ ít, vừa ,khá, nhiều để lên một bảng về mức độ stress. Sau đó thử đường huyết cho mỗi loại stress và ghi lại kết quả. Tiếp tục làm như vậy trong một hay hai tuần lễ. So sánh kết quả thử máu với bảng thang điểm liệt kê các loại stress và xem lượng đường huyết cao có đi đôi với các loại stress có c ường độ cao trên thang điểm hay không. Khi có kết quả đường huyết cao đối với loại stress nào đó, bạn nên báo với bác sĩ của bạn để xem có cần sự can thiệp hay không.Bạn phản ứng lại với stress như thế nào?Mọi người không giống nhau trong việc phản ứng lại với stress. Bạn nên để ý đếncách bạn phản ứng với stress như thế nào. Khi có stress và cũng tùy loại stress,bạn có thể cảm thấy mệt mỏi, buồn bã hay trống vắng, bạn cũng có thể cả m thấyđau đầu, đau bụng hay đau lưng. Có người hay cười gằn, cứ tự trách mình. Ngườikhác thì cảm thấy nản chí, chán chường hoặc khóc lóc dễ dàng.Bạn đối phó với stress như thế nào?Stress tác động lên thể chất và tâm lý của bạn như thế nào là tùy thuộc vào cáchđối phó của bạn trong các hoàn cảnh gặp stress. Bạn có thể đ ương đầú với stressbằng cách cố gắng tự kềm chế hoặc buông xuôi để tình trạng trở nên tồi tệ hơn.Một số người chọn những cách có hại như dùng rượu, cà phê, thuốc la ùhay mộtthứ nào đó giúp họ cất đi stress hay làm cho họ cảm thấy dễ chịu hơn. Có ngườichọn cờ bạc, ăn uống không kềm chế hoặc ngủ vùi. Các giải pháp đó đôi khi có vẻcó hiệu quả. Nhưng đối với người bị bệnh tiểu đường thì phần lớn trở nên rất nguyhiểm.Trên thực tế có nhiều cách làm giảm stress một cách an toàn.Làm thế nào đối phó với stress một cách an toàn? Thở sâu: Ngồi hay nằm duỗi thẳng tay và chân, nhắm mắt lại, thở sâu và chậm.Mỗi lần thở ra lại buông lỏng các cơ thêm nữa. Làm như vậy từ 10 đến 20 phút, ítnhất một lần mỗi ngày. Thư dãn: Nằm thẳng, nhắm mắt rồi thư dãn từng phần các cơ trong cơ thể. Bắtđầu từ đầu xuống cổ rồi tiếp tục đi xuống cho đến 2 b àn chân. Vận động thân thể: Sau đây là một số hoạt động có thể làm nhẹ bớt stress: Đixe đạp, chạy bộ, chèo thuyền , bơi lội... Bạn cũng có thể chọn một môn thể dụchay thể thao mà bạn thích và luyện tập thường xuyên. Tư tưởng lạc quan: Tư tưởng của bạn có ảnh hưởng đến cảm giác của bạn. Mỗikhi bạn nghĩ đến những điều tiêu cực nên xóa đi và thay thế bằng một ý nghĩ lạcquan hơn. Hát to một bài hát hùng mạnh, đọc một bài thơ vui, cầu nguyện hay đọckinh... Hãy cởi mở: Nói chuyện với bạn bè hay người thân trong gia đình về nhữngtình huống hay hoàn cảnh gây áp lực tâm lý cho bạn. Bạn sẽ thấy nhẹ nhỏm. Viết lên giấy: Viết ra trên giấy những điều làm bạn buồn phiền, bạn có thể tìmthấy giải pháp. Bạn cũng có thể vẽ thành tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 173 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0