Danh mục

Stress và cách ứng phó với stress của điều dưỡng tại Hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả tình trạng Stress và cách ứng phó với Stress của Điều dưỡng tại các bệnh viện thuộc hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được tiến hành nghiên cứu trên 926 điều dưỡng đang công tác tại các bệnh viện thuộc hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress và cách ứng phó với stress của điều dưỡng tại Hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 STRESS VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI HỆ THỐNG Y KHOA HOÀN MỸ Phạm Thị Thạch Trúc, Phạm Bá Thị Mỹ Nghiêm, Phạm Công Thiện, Bùi Quang Sang, Nguyễn Thị Ngọc Sương(*)TÓM TẮT 1 với điểm trung bình lần lượt (TB=1,18) và Mục tiêu: Mô tả tình trạng Stress và cách ứng (TB=1,16). Có mối tương quan giữa Stress vàphó với Stress của Điều dưỡng tại các bệnh viện phương pháp ứng phó stress của điều dưỡng (pthuộc hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ. Đối tượng và CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020Intensive Care and Emergency Department have Đối tượng loại trừ: Không đồng ý tham giahigher Stress levels than nurses working in other nghiên cứu.departments with levels 1.18 and 1.16. There was 3. Thời gian nghiên cứu: Từ thánga correlation between Stress and Coping Stress (p 04/2020 đến tháng 10/2020.< 0.05); Conclusion: In order to coping with 4. Cỡ mẫu nghiên cứu: 926Stress, Nursing managers need to have a stress 5. Thu thập số liệu: Bộ câu hỏi khảoprevention strategy for nurses. sát gồm 3 phần: Keywords: Stress, Stress coping, clinical Phần A: Nhân khẩu học. Phần B: Sửnursing. dụng bộ câu hỏi của Pamela Gray Toft vàI. ĐẶT VẤN ĐỀ James G. Anderson năm 1981, gồm 34 câu hỏi về tình trạng Stress của điều dưỡng, Stress là phản ứng sinh lý gây ảnh hưởng Cronbach α = 0,88. Phần C: Sử dụng bộđến thể chất và tâm lý đến của con người câu hỏi của Folkman & Lazarus năm 1985:(Laposa, 2003). Người bị Stress được xem gồm 51 câu hỏi về cách ứng phó Stress củanhư không khỏe mạnh, làm việc không có điều dưỡng. Cronbach α = 0,82.hiệu quả và nguy cơ bị tai nạn cao (WHO, 6. Phân tích và xử lý số liệu: Phần2006). Điều này sẽ tác động nghiêm trọng mềm SPSS 20đến việc cung cấp dịch vụ chăm sóc chấtlượng và hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUy tế. (Lee, 2003). Đối mặt với Stress, các cá 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứunhân phát triển cách ứng phó khác nhau, liên Đối tượng nghiên cứu đa số tuổi còn trẻ:quan đến yếu tố cá nhân, nhu cầu tình huống 74,30% điều dưỡng từ 21-30 tuổi, 23,33% cóvà nguồn lực sẵn có và nhằm mục đích khôi độ tuổi từ 31 - 40 tuổi và gần 2% có độ tuổiphục sự cân bằng của cơ thể được gây ra bởi trên 40. Có sự chênh lệnh giới nữ và giớitác nhân gây Stress (Laal, 2010). Các bệnh nam lần lượt là 85,64% và 14,36%. Trình độ: trên 87% là cao đẳng, còn 12,42 % trình độviện thuộc Hệ thống Y Khoa Hoàn Mỹ chưa trung cấp. Trong nhóm này, chiếm tỷ lệ caocó nghiên cứu nào đánh giá mức độ Stress và nhất 52,16% có kinh nghệm từ 1 - 5 năm;cách ứng phó Stress của Điều dưỡng. Nhóm 26,03% có kinh nghiệm từ 6 -10 năm;nghiên cứu xác định mức độ stress và ứng 12,20% có kinh nghiệm trên 11 năm. Về vaiphó với stress cũng như chiến lược ứng phó trò lâm sàng có 2 vị trí: Điều dưỡng trưởngvới Stress được Điều dưỡng sử dụng. phiên (14,04%) và điều dưỡng lâm sàng (85,96%). Phân bố khoa công tác tại cácII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bệnh viện: 7,23% tại khoa Hồi sức tích cực, 1. Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng 11,12% tại khoa Hậu phẫu, 11,32% tại khoađang làm việc tại các bệnh viện thuộc Hệ Cấp cứu và khoảng 70% tại các khoa nội trúthống Y Khoa Hoàn Mỹ. khác: khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Sản, Nhi 2. Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đối tượng và Liên chuyên khoa.chọn lựa: Điều dưỡng lâm sàng, đang tham 2. Mức độ stress của điều dưỡng lâmgia trực tiếp công tác chăm sóc người bệnh. sàng:6 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 2.1. Mức độ stress của Điều dưỡng (n= 926) T Trung bình Độ lệch chuẩn Ý nghĩa mức Các nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: