Danh mục

STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ – PHẦN 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.26 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình huống stress tác động đồng thời hoặc kế tiếp nhau trên bốn lĩnh vực chủ yếu của chủ thể: tư duy, xúc cảm, chức năng cơ thể và tập tính. Khi tiến hành điều trị stress, dù bằng phương pháp nào, liệu pháp tâm lý hay dùng thuốc, chúng ta cũng trước hết nhằm giải tỏa tình huống stress cho chủ thể trên bốn phương diện này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ – PHẦN 2 STRESS VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH TÂM LÝ – PHẦN 26.Điều trị stress Tình huống stress tác động đồng thời hoặc kế tiếp nhau trên bốn lĩnh vựcchủ yếu của chủ thể: tư duy, xúc cảm, chức năng cơ thể và tập tính. Khi tiến hànhđiều trị stress, dù bằng phương pháp nào, liệu pháp tâm lý hay dùng thuốc, chúngta cũng trước hết nhằm giải tỏa tình huống stress cho chủ thể trên bốn phương diệnnày.6.1.Điều trị bằng tâm lý liệu pháp:6.1.1.Các liệu pháp tác động tập tính Đối với các tình huống stress lặp đi lặp lại hoặc đối với các biểu hiện stresskéo dài, chúng ta có thể điều trị bằng phương pháp phản xạ có điều kiện. Bất kỳ bệnh nhân nào, khi phải đương đầu với những tình huống stress gâyra sự mất ổn định, họ điều có những phản ứng cảm xúc và hành vi để né tránh,không đối đầu với chúng. Những biểu hiện tránh né này có thể vẫn được duy trì,ngay cả khi các tình huống stress chính không còn nữa. Liệu pháp tập tính bao gồm việc đánh giá các rối loạn chức năng v à đề suấtcác mục tiêu, phương pháp điều trị hưu hiệu, ví dụ như, phương pháp giải tỏa cảmứng một cách có hệ thống và phương pháp học tập xã hội(qua cách đối phó vớinhững tình huống tương tự như tình huống stress hoặc qua cách đối phó với mộttình huống tưởng tượng đóng vai trò là tình huống stress). Đối với những bệnh nhân mang tập tính có nguy cơ hoặc những người khóthích nghi rõ rệt trong các tình huống hằng ngày, nhưng có dấu hiệu của stressbệnh lý, chúng ta có thể có hai cách tiếp cận, hoặc là dựa trên việc kiểm tra cảmxúc bằng phương pháp khẳng định bản thân, hoặc dựa tr ên sự sắp xếp lại thời gianđể sử dụng một cách tốt hơn.- Phương pháp điều chỉnh lối sống Đối với những bệnh nhân không biết sử dụng thời gian một cách hợp lý,nhất là những người có tập tính nhóm A và những người gặp khó khăn khi phảithích nghi với các tình huống stress, chúng ta cần phải làm cho họ ý thức rõ rệt vềlợi ích của việc làm tăng súc đề kháng của cơ thể với stress, khi họ sử dụng hàihòa, cân bằng thời gian cho việc thư giãn, chơi thể thao và thời gian cho công việcnghề ngiệp. Họ cần phải sắp xếp những khoảng trống thời gian để dành cho cáchoạt động khác nhau này. Mặt khác, đối với những bệnh nhân này, các tập tính ăn uống cũng cầnphải thích hợp, tránh làm tăng trọng lượng cơ thể mọtt cách quá mức, để góp phầnlàm cho họ tăng sức chống đỡ với các tình huống stress.- Điều trị bằng sự khẳng định bản thân Chúng ta cần biết rằng, những thái độ khẳng định sẽ thích hợp với tìnhhuống stress và giúp cho bệnh nhân làm chủ được tình cảm, trong khi đó, nhữngthái độ thụ động, thù địch thì thương gây ra những phản ứng không thích hợp vàquá mức. Những thái độ không thích hợp có thể do chủ thể có những suy nghĩ lệchlạc hoặc do những ức chế xã hội. Đây thường là những ức chế có nguồn gốc từ sựlo âu dai dẳng, từ sự kém hiểu biết về xã hội hoặc từ sự đối xử không khéo léo vớixung quanh của chủ thể… Chúng ta cần phải luyện tập cho bệnh nhân đối phó với các tình huốngstress, bằng cách đưa họ vào những tình huống stress có cường độ tăng dần vàthay đổi vai trò của họ từ bệnh nhân thành những người tham gia điều trị. Sự tiếnbộ của quá trình tự khẳng định được đánh giá qua việc bệnh nhân thích ứng vớicác vai diễn kế tiếp nhau khi thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. Sự tiến bộ này cũngđược đánh giá trong tình huống thực tế bằng cách kiểm tra khả năng bệnh nhândàn xếp các cảm xúc tiêu cực và trả lời hợp lý các câu hỏi vè chiến lược điềuchỉnh mà họ đã sử dụng.6.1.2.Liệu pháp nhận thức Liệu pháp này nhằm tác động vào những lệch lác của tư duy, mà vì nó, sựđáp ứng của người bệnh với các tình huống stress trở nên không thích hợp. Liệupháp đã đặc biệt chú ý đến cách dánh giá chủ quan của ng ười bệnh về tình huốngstress, nhất là cách xử lý thông tin của họ và qua đó, xác định hoàn cảnh dẫn đếnviệc người bệnh đánh giá tình huống stress là nguy hiểm, cũng như xác định khảnăng đương đầu với tình huống stress của họ. Sự nghiên cứu các mức độ của quátrình nhận thức, nhất là quá trình tư duy tự phát, đã cho phép chúng ta xác địnhbản thân những sai lệch trong tư duy của người bệnh và xác định chiều hướng tưduy bi quan của họ khi đánh giá tình huống stress. Khi đã xác định được những lệch lạc chủ yếu, liệu pháp nhận thức tìm cáchđiều chỉnh chúng theo từng giai đoạn cụ thể như sau: -Trong giai đoạn đầu, chúng ta hướng dẫn bệnh nhân tìm ra những suynghĩ lệch lạc của mình khi đánh giá tình huống tress. Yêu cầu họ ghi lại những suynghĩ tự phát khi chúng xuất hiện và đánh giá phần chủ quan, khách quan d ưới mứcthục tế của tình huống stress. Sự đánh giá này được người bệnh nhận xét, phê phánvới sự trợ giúp của thầy thuốc. Đồng thời về sự đánh giá về tư duy, người bệnhcòn phải đánh giá sự lệch lạc của các quá tr ...

Tài liệu được xem nhiều: