Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải CO2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khoảng vài chục năm gần đây, biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi quốc gia, gây ra những hậu quả nặng nề. Nguyên.nhân của hiện tượng này là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề xung quanh hiện tượng biến đổi khí hậu, mà trước hết là một số khái niệm. Ấm lên toàn cầu (global warming) là một khái niệm quốc tế được đưa ra cùng với định nghĩa về cách đo nhiệt độ toàn cầu. Từ lâu, nhiều quốc gia đã xây dựng các trạm đo nhiệt độ khí quyển. Các trạm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải CO2 SỰ ẤM LÊN TOÁN CẦU VÀVẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ CO2 Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải khí CO2 – P1(Hóa học ngày nay-H2N2)-Trongkhoảng vài chục năm gần đây, biếnđổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêmtrọng đến mọi quốc gia, gây ranhững hậu quả nặng nề. Nguyênnhân của hiện tượng này là gì?Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề xungquanh hiện tượng biến đổi khí hậu,mà trước hết là một số khái niệm.Sự ấm lên toàn cầu Ấm lên toàn cầu(global warming) là một khái niệmquốc tế được đưa ra cùng với địnhnghĩa về cách đo nhiệt độ toàn cầu.Từ lâu, nhiều quốc gia đã xây dựngcác trạm đo nhiệt độ khí quyển.Các trạm đo này được bố trí ởnhiều địa điểm khác nhau tại mỗinước, phục vụ công việc dự báothời tiết, thu thập số liệu về khítượng thuỷ văn... Các trạm đo đođược nhiệt độ của không khí ở mặtđất vào các thời điểm khác nhau:Sáng, trưa, chiều, tối (nhiệt độ caonhất, thấp nhất) vào từng ngày,tháng, năm... Từ đó, người ta tổnghợp thành dữ liệu về nhiệt độ củamột vùng, miền, hoặc của cả mộtnước. Sau này, có nhiều tổ chức(trong đó có Tổ chức Liên chínhphủ về biến đổi khí hậu IPCC -Intergovernmental Panel onClimate Change) đã nghiên cứuđưa ra khái niệm và tổ chức đonhiệt độ trung bình của không khí ởgần mặt đất và đại dương trên toàntrái đất. Để tiến hành công việcnày, người ta đã lấy số liệu đo đượctừ các trạm đo trên mặt đất, các tàuthủy ở đại dương và các số liệu đođược từ vệ tinh. Người ta cố gắngđể các địa điểm lấy số liệu đo nhiệtđộ được phủ rộng nhiều nơi trênmặt địa cầu và lấy trung bình theomột chương trình tính toán đặc biệtđể kết quả trung bình có ý nghĩa.Thực tế là, từ năm 1979 trở đi mớicó số liệu đo nhiệt độ tương đốiđầy đủ bằng vệ tinh và một mạnglưới đo rộng khắp trên đất liền, trênbiển. Tuy nhiên, những năm trướcđó, với những số liệu thu thập đượctừ các trạm khí tượng trên mặt đất,mặt biển, người ta cũng đã tínhtoán được nhiệt độ trung bình theonhư cách tính hiện nay và vẽ đượcbiểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bìnhcủa trái đất từ năm 1880 đến nay.Người ta có thể lấy nhiệt độ trungbình của nhiều năm (ví dụ từ 1961đến 1980) làm đường nền rồi tínhra sự thay đổi của nhiệt độ từngnăm theo đường nền đó. Hình 1 làví dụ về sự thay đổi nhiệt độ theonăm.Nhìn vào đồ thị ta thấy, trong mộtthế kỷ (1900-2000), nhiệt độ trungbình ở mặt địa cầu tăng0,74±0,180C. Theo IPCC, từ giữathế kỷ XX, nhiệt độ tăng mạnh làdo bắt đầu có hiện tượng hiệu ứngnhà kính - kết quả của việc conngười sử dụng nhiều nhiên liệu hoáthạch và phá rừng. Kết luận này đãđược hơn 40 tổ chức khoa học uytín trên thế giới thừa nhận.Theo tốc độ này, đến năm 2100,nhiệt độ của trái đất có thể tăng từ1,1 đến 6,40C. Việc tăng nhiệt độcủa trái đất làm tăng mực nướcbiển, gây hiện tượng thời tiết bấtthường, mùa màng thay đổi, nhiềuloài bị tiêu diệt... Theo dự báo, nếukhông ngăn chặn các hoạt động làmtrái đất ấm lên thì đến năm 2030, ítnhất có 2.000 đảo của Indonesia sẽbiến mất; đến năm 2050, rừngAmazon cũng sẽ không còn và đếnnăm 2100, mực nước biển lên caohơn 0,6 m và 2 thành phố (Londonvà New York) sẽ bị nhấn chìmtrong nước, chỉ có sa mạc Saharalại xanh tươi như 12.000 nămtrước. Theo dự tính, tại vùng Đồngbằng sông Cửu Long, vùng duyênhải miền Trung... của nước ta biểncũng sẽ xâm lấn, đất đai bị co hẹplại. Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải khí CO2 – P2Sự phát thải khí CO2Các nhà khoa học phân tích nhữngnguyên nhân làm tăng CO2 trongkhí quyển như sau:Chu trình cacbonCác nhà khoa học tính toán rằng,khoảng 4,5 tỷ năm trước đây, khitrái đất bắt đầu hình thành, CO2 cóthể chiếm đến 80% trong khíquyển. Nhưng cách đây 2 tỷ năm,lượng CO2 chỉ còn khoảng 20-30%.Trong khí quyển còn nhiều CO2nênsự sống vẫn tồn tại. Cây cối quanghợp rất mạnh làm cho nồng độCO2 giảm xuống và lượng oxytrong khí quyển tăng lên.Quá trình quang hợp tạo ra phảnứng: CO2 + H2O + năng lượng mặttrời ® O2 + đường.Cây cối cũng như động vật khi hítthở tạo ra phản ứng: Đường + O2 ®CO2 + H2O + năng lượng.Ngoài ra, khi cây cối và động vậtchết, xác chết bị phân huỷ làm choCO2 thoát ra. Lượng CO2 ra khỏikhí quyển hàng năm được cân bằngvới lượng CO2 sinh ra do thở và dophân hủy. Nhờ cơ chế này mà môitrường được ổn định.Đốt phá rừngKhi cây cối chết, chúng thảiCO2 ra, đó là quá trình bình thườngcủa chu trình cacbon. Nhưng khicây cối bị đốn chặt để làm chất đốtthì CO2 thải ra không khí nhiềuhơn, vì thế tốc độ thải CO2 càng giatăng khi con người gia tăng việcđốn hạ cây xanh làm chất đốt. Nếucây cối bị đốn hạ để làm vật liệuxây dựng, nhà cửa... mà không đốtthì CO2 không phát thải nhiều,nhưng do thiếu cây xanh nên sựhấp thụ CO2 trong không khí giảmđi và lượng CO2 tăng lên. Theothống kê của Liên hợp quốc, việcphá rừng mạnh trong 2 thập kỷ 80và 90 (thế kỷ XX) đã làm cholượng CO2 trong không khí tănglên, đồng thời lượng oxy trongkhông khí giảm đi rõ rệt.Nhiên liệu hoá thạchNguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải CO2 SỰ ẤM LÊN TOÁN CẦU VÀVẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ CO2 Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải khí CO2 – P1(Hóa học ngày nay-H2N2)-Trongkhoảng vài chục năm gần đây, biếnđổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêmtrọng đến mọi quốc gia, gây ranhững hậu quả nặng nề. Nguyênnhân của hiện tượng này là gì?Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề xungquanh hiện tượng biến đổi khí hậu,mà trước hết là một số khái niệm.Sự ấm lên toàn cầu Ấm lên toàn cầu(global warming) là một khái niệmquốc tế được đưa ra cùng với địnhnghĩa về cách đo nhiệt độ toàn cầu.Từ lâu, nhiều quốc gia đã xây dựngcác trạm đo nhiệt độ khí quyển.Các trạm đo này được bố trí ởnhiều địa điểm khác nhau tại mỗinước, phục vụ công việc dự báothời tiết, thu thập số liệu về khítượng thuỷ văn... Các trạm đo đođược nhiệt độ của không khí ở mặtđất vào các thời điểm khác nhau:Sáng, trưa, chiều, tối (nhiệt độ caonhất, thấp nhất) vào từng ngày,tháng, năm... Từ đó, người ta tổnghợp thành dữ liệu về nhiệt độ củamột vùng, miền, hoặc của cả mộtnước. Sau này, có nhiều tổ chức(trong đó có Tổ chức Liên chínhphủ về biến đổi khí hậu IPCC -Intergovernmental Panel onClimate Change) đã nghiên cứuđưa ra khái niệm và tổ chức đonhiệt độ trung bình của không khí ởgần mặt đất và đại dương trên toàntrái đất. Để tiến hành công việcnày, người ta đã lấy số liệu đo đượctừ các trạm đo trên mặt đất, các tàuthủy ở đại dương và các số liệu đođược từ vệ tinh. Người ta cố gắngđể các địa điểm lấy số liệu đo nhiệtđộ được phủ rộng nhiều nơi trênmặt địa cầu và lấy trung bình theomột chương trình tính toán đặc biệtđể kết quả trung bình có ý nghĩa.Thực tế là, từ năm 1979 trở đi mớicó số liệu đo nhiệt độ tương đốiđầy đủ bằng vệ tinh và một mạnglưới đo rộng khắp trên đất liền, trênbiển. Tuy nhiên, những năm trướcđó, với những số liệu thu thập đượctừ các trạm khí tượng trên mặt đất,mặt biển, người ta cũng đã tínhtoán được nhiệt độ trung bình theonhư cách tính hiện nay và vẽ đượcbiểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bìnhcủa trái đất từ năm 1880 đến nay.Người ta có thể lấy nhiệt độ trungbình của nhiều năm (ví dụ từ 1961đến 1980) làm đường nền rồi tínhra sự thay đổi của nhiệt độ từngnăm theo đường nền đó. Hình 1 làví dụ về sự thay đổi nhiệt độ theonăm.Nhìn vào đồ thị ta thấy, trong mộtthế kỷ (1900-2000), nhiệt độ trungbình ở mặt địa cầu tăng0,74±0,180C. Theo IPCC, từ giữathế kỷ XX, nhiệt độ tăng mạnh làdo bắt đầu có hiện tượng hiệu ứngnhà kính - kết quả của việc conngười sử dụng nhiều nhiên liệu hoáthạch và phá rừng. Kết luận này đãđược hơn 40 tổ chức khoa học uytín trên thế giới thừa nhận.Theo tốc độ này, đến năm 2100,nhiệt độ của trái đất có thể tăng từ1,1 đến 6,40C. Việc tăng nhiệt độcủa trái đất làm tăng mực nướcbiển, gây hiện tượng thời tiết bấtthường, mùa màng thay đổi, nhiềuloài bị tiêu diệt... Theo dự báo, nếukhông ngăn chặn các hoạt động làmtrái đất ấm lên thì đến năm 2030, ítnhất có 2.000 đảo của Indonesia sẽbiến mất; đến năm 2050, rừngAmazon cũng sẽ không còn và đếnnăm 2100, mực nước biển lên caohơn 0,6 m và 2 thành phố (Londonvà New York) sẽ bị nhấn chìmtrong nước, chỉ có sa mạc Saharalại xanh tươi như 12.000 nămtrước. Theo dự tính, tại vùng Đồngbằng sông Cửu Long, vùng duyênhải miền Trung... của nước ta biểncũng sẽ xâm lấn, đất đai bị co hẹplại. Sự ấm lên toàn cầu và vấn đề phát thải khí CO2 – P2Sự phát thải khí CO2Các nhà khoa học phân tích nhữngnguyên nhân làm tăng CO2 trongkhí quyển như sau:Chu trình cacbonCác nhà khoa học tính toán rằng,khoảng 4,5 tỷ năm trước đây, khitrái đất bắt đầu hình thành, CO2 cóthể chiếm đến 80% trong khíquyển. Nhưng cách đây 2 tỷ năm,lượng CO2 chỉ còn khoảng 20-30%.Trong khí quyển còn nhiều CO2nênsự sống vẫn tồn tại. Cây cối quanghợp rất mạnh làm cho nồng độCO2 giảm xuống và lượng oxytrong khí quyển tăng lên.Quá trình quang hợp tạo ra phảnứng: CO2 + H2O + năng lượng mặttrời ® O2 + đường.Cây cối cũng như động vật khi hítthở tạo ra phản ứng: Đường + O2 ®CO2 + H2O + năng lượng.Ngoài ra, khi cây cối và động vậtchết, xác chết bị phân huỷ làm choCO2 thoát ra. Lượng CO2 ra khỏikhí quyển hàng năm được cân bằngvới lượng CO2 sinh ra do thở và dophân hủy. Nhờ cơ chế này mà môitrường được ổn định.Đốt phá rừngKhi cây cối chết, chúng thảiCO2 ra, đó là quá trình bình thườngcủa chu trình cacbon. Nhưng khicây cối bị đốn chặt để làm chất đốtthì CO2 thải ra không khí nhiềuhơn, vì thế tốc độ thải CO2 càng giatăng khi con người gia tăng việcđốn hạ cây xanh làm chất đốt. Nếucây cối bị đốn hạ để làm vật liệuxây dựng, nhà cửa... mà không đốtthì CO2 không phát thải nhiều,nhưng do thiếu cây xanh nên sựhấp thụ CO2 trong không khí giảmđi và lượng CO2 tăng lên. Theothống kê của Liên hợp quốc, việcphá rừng mạnh trong 2 thập kỷ 80và 90 (thế kỷ XX) đã làm cholượng CO2 trong không khí tănglên, đồng thời lượng oxy trongkhông khí giảm đi rõ rệt.Nhiên liệu hoá thạchNguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ môi trường sự ấm lên toàn cầu phát thải CO2 ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu hậu quả ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 285 0 0
-
30 trang 242 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0