Sự ảnh hưởng của pháp luật tới luật tư ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày pháp luật Việt Nam trước khi có sự bành trướng của pháp luật Pháp; sự bành trướng của pháp luật Pháp vào Việt Nam và sự ra đời của luật tư; dấu ấn của pháp luật Pháp trong luật tư ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ảnh hưởng của pháp luật tới luật tư ở Việt Nam NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT SÛÅ AÃNH HÛÚÃNG CUÃA PHAÁP LUÊÅT PHAÁP TÚÁI LUÊÅT TÛ ÚÃ VIÏåT NAM Ngô Huy CươNg* Mặc dù pháp luật Việt Nam hiện nay có thể bị pha trộn giữa nhiều truyền thống pháp luật khác nhau do lịch sử của các cuộc xâm lược và các cuộc cách mạng xã hội mang lại, song riêng trong lĩnh vực luật tư, dấu ấn của pháp luật Pháp vẫn còn hiển hiện không chỉ ở cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật, mà còn ở cả quan niệm về nguồn của pháp luật cho tới kiểu tư duy pháp lý, ý thức hệ và tổ chức tư pháp… Nhận định này có được thông qua việc phân tích các công trình nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam đã được công bố rộng rãi và việc phân tích, đối chiếu một số nguyên tắc, quy tắc pháp luật của Pháp và của Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài này luôn gặp phải những khó khăn liên quan tới việc thiếu các tư liệu lịch sử về việc tiếp nhận pháp luật của Pháp trong từng giai đoạn lịch sử, từng đạo luật, từng chế định pháp luật hay từng giải pháp pháp lý cho các trường hợp cụ thể… Vì vậy, lối suy luận theo cách loại trừ hay phân tích hoàn cảnh xuất hiện cũng được sử dụng.1. Pháp luật Việt Nam trước khi có sự Pháp và quân Tây Ban Nha bắt đầu sử dụngbành trướng của pháp luật Pháp vũ lực xâm chiếm Việt Nam2), năm 1867 René David khẳng định, họ pháp luật La (quân Pháp xâm chiếm xong toàn bộ sáuMã - Đức bành trướng ra thế giới theo hai tỉnh phía Nam, biến nơi đây thành xứ thuộccon đường: thứ nhất, đi theo các cuộc xâm địa của Pháp), và năm 1884 (Hòa ước ký kếtchiếm thuộc địa của các nước châu Âu lục giữa Việt Nam và Pháp đã làm Việt Namđịa; và thứ hai, tự nguyện gia nhập bởi sự đánh mất hẳn tư cách một quốc gia độc lậpcần thiết hiện đại hóa hoặc mong muốn về mặt pháp lý, trở thành một nước bị bảophương Tây hóa pháp luật ở những nước hộ của Pháp3).không phải là thuộc địa của các nước châu Trước đó, Việt Nam có một hệ thốngÂu lục địa1. Như vậy, pháp luật Pháp thuộc pháp luật khác biệt mà kỹ thuật pháp lý kháchọ pháp luật La Mã - Đức bành trướng vào hẳn kỹ thuật pháp lý của họ pháp luật La MãViệt Nam theo con đường thứ nhất mà có - Đức4. Có thể nói, trước khi bị cưỡng bứccác dấu mốc lịch sử vào năm 1858 (quân theo pháp luật của Pháp, Việt Nam theo* PGS.TS, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.1 René David and John E.C. Brierley, Major Legal Systems in the World Today – An Introduction to the Comparative Study of Law, Second Edition, The Free Press, New York – London – Toronto – Sydney – Tokyo – Singapore, 1978, p. 22.2 Trần Trọng Kim, Việt Nam lược sử, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2008, tr. 481.3 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học, Sài Gòn, 1973, tr. 433.4 Vũ Văn Mẫu, Cổ - luật Việt – Nam thông - khảo và tư – pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập nhất, Sài Gòn 1974, tr. 116. NGHIÏN CÛÁU Söë 12(316) T6/2016 LÊÅP PHAÁP 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT truyền thống pháp luật Viễn Đông5. Vũ Văn và người phương Tây có sự khác biệt. Đối Mẫu không phủ nhận điều đó, nhưng cho với người Việt Nam trước kia vi phạm luân rằng, pháp luật cổ của Việt Nam dù theo lý có nghĩa là vi phạm pháp luật và phải truyền thống pháp luật này do một nghìn gánh chịu chế tài hình sự. Chẳng hạn: Quốc năm Bắc thuộc, nhưng vẫn giữ được những triều Hình luật có quy định tại Điều 2 về tội đặc sắc tự ngàn xưa và có những đặc điểm thập ác rằng “Bất hiếu, là tố cáo, rủa mắng chủ yếu sau: thứ nhất, không có sự phân ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi chia các ngành luật; thứ hai, có quan niệm nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ hòa trộn giữa luật dân sự và hình sự; thứ ba, lấy chồng, vui chơi ăn mặc như thường; chịu ảnh hưởng của năm chế tài hình sự nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, (hình phạt) của pháp luật Trung Hoa; và thứ không cử ai; nói dối là ông bà cha mẹ chết” tư, chịu ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự ảnh hưởng của pháp luật tới luật tư ở Việt Nam NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT SÛÅ AÃNH HÛÚÃNG CUÃA PHAÁP LUÊÅT PHAÁP TÚÁI LUÊÅT TÛ ÚÃ VIÏåT NAM Ngô Huy CươNg* Mặc dù pháp luật Việt Nam hiện nay có thể bị pha trộn giữa nhiều truyền thống pháp luật khác nhau do lịch sử của các cuộc xâm lược và các cuộc cách mạng xã hội mang lại, song riêng trong lĩnh vực luật tư, dấu ấn của pháp luật Pháp vẫn còn hiển hiện không chỉ ở cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật, mà còn ở cả quan niệm về nguồn của pháp luật cho tới kiểu tư duy pháp lý, ý thức hệ và tổ chức tư pháp… Nhận định này có được thông qua việc phân tích các công trình nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam đã được công bố rộng rãi và việc phân tích, đối chiếu một số nguyên tắc, quy tắc pháp luật của Pháp và của Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài này luôn gặp phải những khó khăn liên quan tới việc thiếu các tư liệu lịch sử về việc tiếp nhận pháp luật của Pháp trong từng giai đoạn lịch sử, từng đạo luật, từng chế định pháp luật hay từng giải pháp pháp lý cho các trường hợp cụ thể… Vì vậy, lối suy luận theo cách loại trừ hay phân tích hoàn cảnh xuất hiện cũng được sử dụng.1. Pháp luật Việt Nam trước khi có sự Pháp và quân Tây Ban Nha bắt đầu sử dụngbành trướng của pháp luật Pháp vũ lực xâm chiếm Việt Nam2), năm 1867 René David khẳng định, họ pháp luật La (quân Pháp xâm chiếm xong toàn bộ sáuMã - Đức bành trướng ra thế giới theo hai tỉnh phía Nam, biến nơi đây thành xứ thuộccon đường: thứ nhất, đi theo các cuộc xâm địa của Pháp), và năm 1884 (Hòa ước ký kếtchiếm thuộc địa của các nước châu Âu lục giữa Việt Nam và Pháp đã làm Việt Namđịa; và thứ hai, tự nguyện gia nhập bởi sự đánh mất hẳn tư cách một quốc gia độc lậpcần thiết hiện đại hóa hoặc mong muốn về mặt pháp lý, trở thành một nước bị bảophương Tây hóa pháp luật ở những nước hộ của Pháp3).không phải là thuộc địa của các nước châu Trước đó, Việt Nam có một hệ thốngÂu lục địa1. Như vậy, pháp luật Pháp thuộc pháp luật khác biệt mà kỹ thuật pháp lý kháchọ pháp luật La Mã - Đức bành trướng vào hẳn kỹ thuật pháp lý của họ pháp luật La MãViệt Nam theo con đường thứ nhất mà có - Đức4. Có thể nói, trước khi bị cưỡng bứccác dấu mốc lịch sử vào năm 1858 (quân theo pháp luật của Pháp, Việt Nam theo* PGS.TS, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.1 René David and John E.C. Brierley, Major Legal Systems in the World Today – An Introduction to the Comparative Study of Law, Second Edition, The Free Press, New York – London – Toronto – Sydney – Tokyo – Singapore, 1978, p. 22.2 Trần Trọng Kim, Việt Nam lược sử, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2008, tr. 481.3 Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học, Sài Gòn, 1973, tr. 433.4 Vũ Văn Mẫu, Cổ - luật Việt – Nam thông - khảo và tư – pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập nhất, Sài Gòn 1974, tr. 116. NGHIÏN CÛÁU Söë 12(316) T6/2016 LÊÅP PHAÁP 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT truyền thống pháp luật Viễn Đông5. Vũ Văn và người phương Tây có sự khác biệt. Đối Mẫu không phủ nhận điều đó, nhưng cho với người Việt Nam trước kia vi phạm luân rằng, pháp luật cổ của Việt Nam dù theo lý có nghĩa là vi phạm pháp luật và phải truyền thống pháp luật này do một nghìn gánh chịu chế tài hình sự. Chẳng hạn: Quốc năm Bắc thuộc, nhưng vẫn giữ được những triều Hình luật có quy định tại Điều 2 về tội đặc sắc tự ngàn xưa và có những đặc điểm thập ác rằng “Bất hiếu, là tố cáo, rủa mắng chủ yếu sau: thứ nhất, không có sự phân ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi chia các ngành luật; thứ hai, có quan niệm nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ hòa trộn giữa luật dân sự và hình sự; thứ ba, lấy chồng, vui chơi ăn mặc như thường; chịu ảnh hưởng của năm chế tài hình sự nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, (hình phạt) của pháp luật Trung Hoa; và thứ không cử ai; nói dối là ông bà cha mẹ chết” tư, chịu ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật Việt Nam Ảnh hưởng của pháp luật Luật tư ở Việt Nam Sự bành trướng của pháp luật Pháp Pháp luật PhápTài liệu liên quan:
-
62 trang 302 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 193 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 187 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 144 0 0 -
10 trang 140 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 114 1 0 -
98 trang 113 1 0