Sự biến động các giá trị truyền thống dân tộc trước thách thức của toàn cầu hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tồn tại và tiếp tục phát triển, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hóa. Trong những năm qua, chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu phát triển về kinh tế - xã hội mà đất nước đã đạt được nhờ chủ động hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến động các giá trị truyền thống dân tộc trước thách thức của toàn cầu hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016 SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA Mai Thị Quý TÓM TẮT Để tồn tại và tiếp tục phát triển, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hóa.Trong những năm qua, chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu phát triển về kinh tế -xã hội mà đất nước đã đạt được nhờ chủ động hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta cũngđang phải đối mặt với một thách thức đáng lo ngại đó là nguy cơ những giá trị truyền thốngvốn có từ lâu đời của dân tộc có thể bị xói mòn, nền văn hóa của dân tộc có thể bị hòa tan,dân tộc Việt Nam có thể trở thành cái bóng của một dân tộc khác. Điều đó dẫn đến nguy cơđánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh nội sinh của chính dân tộc mình. Từ khóa: Giá trị truyền thống dân tộc, toàn cầu hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu, khách quan đang lôi cuốn tất cả các quốc gia trênthế giới vào vòng xoáy của nó. Cũng như tất cả các nước khác, Việt Nam không thể đứngngoài xu thế hội nhập toàn cầu vì sự phát triển của đất nước. Hơn nữa, do nhiều nguyênnhân khác nhau, nền kinh tế của nước ta vẫn còn rất lạc hậu và kém phát triển. Khoảngcách chênh lệch về khoa học, kỹ thuật, về năng suất lao động, về thu nhập quốc dân, thunhập bình quân đầu người là rất xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chínhvì vậy, toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam có thể rút ngắn được khoảng cách này.Không bỏ lỡ cơ hội đó, trong quan hệ đối ngoại, Đảng ta đã thực hiện chính sách kinh tếmở cửa, hội nhập với khu vực và quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, làđối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và pháttriển” [6,tr.42], “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nộilực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,bảo vệ môi trường [6,tr.43]. Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, Đảng ta cũng đã xác định rất rõ rằng: toàn cầuhóa “vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh”, vừa cóthời cơ vừa chứa đựng những thách thức không nhỏ trên tất cả các lĩnh vực, trong đó cóthách thức về văn hóa, tức là nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, đánh mất đinhững giá trị truyền thống của dân tộc trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy, trong Nghịquyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Đảng ta đã khẳng định:“Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường TS. Giảng viên khoa Lý luận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức120 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếpthu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Văn hóaViệt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻvang của dân tộc” [4,tr.40]. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước và đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, “đòi hỏichúng ta phải xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xâydựng nền tảng của dân tộc ta, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội” [4,tr.10]. Nói cách khác, chúng ta mạnh dạn hội nhập để tranh thủ những cơ hội nhằm phát triểnkinh tế của đất nước, nhưng quyết “không làm mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình,trở thành cái bóng của người khác”. Có thể nói, đây là một thách thức rất lớn đối với nhữngnước kém phát triển nhưng lại có những giá trị truyền thống đặc sắc, lâu đời như Việt Nam.Bởi vì, nếu không hội nhập thì sẽ bị tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế, còn nếu hội nhậpthì có thể sẽ đánh mất đi những giá trị truyền thống của dân tộc, tức là đã đánh mất đi cơ sởđể khẳng định mình, đánh mất đi niềm tự hào dân tộc, đánh mất đi cái gốc rễ, cội nguồn củadân tộc cũng tức là đã đánh mất chính mình. Về vấn đề này, Giáo sư Vũ Khiêu khẳng định:“Không có sự trao đổi hay sự trao đổi bị đứt đoạn thì cả văn hóa và xã hội của một cộngđồng đều có thể rơi vào trì trệ, suy thoái. Nhưng nếu nhân danh sự trao đổi để tiếp nhận vôđiều kiện các yếu tố ngoại sinh đến mức từ bỏ các giá trị nội sinh thì rốt cuộc sẽ mất gốc vềvăn hóa. Với ý nghĩa đó, có thể nói rằng: Mất nước nhiều khi còn giành lại được. Nhưng nếuđể mất bản sắc văn hóa dân tộc sẽ là mất hết và mãi mãi” [9,tr.77]. Chính vì vậy, điều cốt lõi là phải làm sao xử lý một cách đúng đắn và linh hoạt mốiquan hệ biện chứng giữa các yếu tố nội sinh và ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến động các giá trị truyền thống dân tộc trước thách thức của toàn cầu hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016 SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRƯỚC THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA Mai Thị Quý TÓM TẮT Để tồn tại và tiếp tục phát triển, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hóa.Trong những năm qua, chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu phát triển về kinh tế -xã hội mà đất nước đã đạt được nhờ chủ động hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, chúng ta cũngđang phải đối mặt với một thách thức đáng lo ngại đó là nguy cơ những giá trị truyền thốngvốn có từ lâu đời của dân tộc có thể bị xói mòn, nền văn hóa của dân tộc có thể bị hòa tan,dân tộc Việt Nam có thể trở thành cái bóng của một dân tộc khác. Điều đó dẫn đến nguy cơđánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh nội sinh của chính dân tộc mình. Từ khóa: Giá trị truyền thống dân tộc, toàn cầu hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu, khách quan đang lôi cuốn tất cả các quốc gia trênthế giới vào vòng xoáy của nó. Cũng như tất cả các nước khác, Việt Nam không thể đứngngoài xu thế hội nhập toàn cầu vì sự phát triển của đất nước. Hơn nữa, do nhiều nguyênnhân khác nhau, nền kinh tế của nước ta vẫn còn rất lạc hậu và kém phát triển. Khoảngcách chênh lệch về khoa học, kỹ thuật, về năng suất lao động, về thu nhập quốc dân, thunhập bình quân đầu người là rất xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chínhvì vậy, toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam có thể rút ngắn được khoảng cách này.Không bỏ lỡ cơ hội đó, trong quan hệ đối ngoại, Đảng ta đã thực hiện chính sách kinh tếmở cửa, hội nhập với khu vực và quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, làđối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và pháttriển” [6,tr.42], “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nộilực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,bảo vệ môi trường [6,tr.43]. Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, Đảng ta cũng đã xác định rất rõ rằng: toàn cầuhóa “vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh”, vừa cóthời cơ vừa chứa đựng những thách thức không nhỏ trên tất cả các lĩnh vực, trong đó cóthách thức về văn hóa, tức là nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, đánh mất đinhững giá trị truyền thống của dân tộc trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy, trong Nghịquyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Đảng ta đã khẳng định:“Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường TS. Giảng viên khoa Lý luận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức120 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 28. 2016dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếpthu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Văn hóaViệt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻvang của dân tộc” [4,tr.40]. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước và đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, “đòi hỏichúng ta phải xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xâydựng nền tảng của dân tộc ta, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội” [4,tr.10]. Nói cách khác, chúng ta mạnh dạn hội nhập để tranh thủ những cơ hội nhằm phát triểnkinh tế của đất nước, nhưng quyết “không làm mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình,trở thành cái bóng của người khác”. Có thể nói, đây là một thách thức rất lớn đối với nhữngnước kém phát triển nhưng lại có những giá trị truyền thống đặc sắc, lâu đời như Việt Nam.Bởi vì, nếu không hội nhập thì sẽ bị tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tế, còn nếu hội nhậpthì có thể sẽ đánh mất đi những giá trị truyền thống của dân tộc, tức là đã đánh mất đi cơ sởđể khẳng định mình, đánh mất đi niềm tự hào dân tộc, đánh mất đi cái gốc rễ, cội nguồn củadân tộc cũng tức là đã đánh mất chính mình. Về vấn đề này, Giáo sư Vũ Khiêu khẳng định:“Không có sự trao đổi hay sự trao đổi bị đứt đoạn thì cả văn hóa và xã hội của một cộngđồng đều có thể rơi vào trì trệ, suy thoái. Nhưng nếu nhân danh sự trao đổi để tiếp nhận vôđiều kiện các yếu tố ngoại sinh đến mức từ bỏ các giá trị nội sinh thì rốt cuộc sẽ mất gốc vềvăn hóa. Với ý nghĩa đó, có thể nói rằng: Mất nước nhiều khi còn giành lại được. Nhưng nếuđể mất bản sắc văn hóa dân tộc sẽ là mất hết và mãi mãi” [9,tr.77]. Chính vì vậy, điều cốt lõi là phải làm sao xử lý một cách đúng đắn và linh hoạt mốiquan hệ biện chứng giữa các yếu tố nội sinh và ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị truyền thống dân tộc Toàn cầu hóa Phát triển về kinh tế - xã hội Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Định hướng giá trị nhân cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0 -
78 trang 97 0 0
-
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 73 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 65 0 0 -
23 trang 53 0 0
-
121 trang 53 0 0
-
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 50 0 0 -
Tiểu luận: Quan điểm chống toàn cầu hóa
24 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
7 trang 42 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận tại Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp
95 trang 41 0 0