Danh mục

Sự cần thiết khai thác nguồn năng lượng gió

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 938.44 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay nước ta đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng nghiêm trong. Qua nhiều hội thảo, hội nghị về năng lượng, qua trao đổi với nhiều nhà khoa học, cho thấy: Còn vài thập niên nữa, năng lượng hóa thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt sẽ bị cạn kiệt, loài người sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng năng l
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết khai thác nguồn năng lượng gióSự cần thiết phải khai thác nguồn năng lượng gióHiện nay nước ta đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng nghiêm trong.Qua nhiều hội thảo, hội nghị về năng lượng, qua trao đổi với nhiều nhà khoa học,cho thấy: Còn vài thập niên nữa, năng lượng hóa thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt sẽbị cạn kiệt, loài người sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng năng lượng trầm trọng.Việt Nam không thể tránh khỏi nguy cơ do thiếu hụt năng lượng sắp đến gần.Thực tế hiện nay ta rất thiếu điện, năm nào cũng nhập khẩu nước ngoài. Dự đoánkhi ta trở thành nước công nghiệp, năm 2020, công suất sản xuất điện tăng gấp 4lần so với năm 2006Vì sao phải khai thác nguồn năng lượng gió?1- Thực tế lũ lụt vừa qua bộc lộ nhiều bất cập vềthủy điện. Năng lượng thủy điện ta đã khai tháctối đa. Hơn 2.000 trạm thủy điện lớn, nhỏ chiếmlòng hồ rộng lớn hàng chục vạn ha, phá hủyrừng, cây cối, gây ô nhiễm môi trường sinh tháichưa ai tính được hết, đặc biệt không ngăn đượclũ lụt, mà còn xả nước cùng với lũ lụt gây baonhiêu thảm họa sinh mạng, hủy hoại nhà cửa,ruộng vườn, hoa màu, cây cối... tổn thất hàng ngàn tỷ đồng/năm, nên vài trạm thủyđiện đang xây dựng dở dang phải bị đình chỉ. Đó là điều rất bức xúc đến nỗi có địaphương trong cơn khốn khó đã kiện tập đoàn điện lực Việt Nam…Ưu điểm của thủy điện là không phải mua nhiên liệu, đầu tư 2.000 USD/kw, nếutính diện tich về lòng hồ, di dân… có thể hơn 3.000USD/kwCó điều nghịch lý không sao khắc phục được là đến mùa khô hạn rất cần điện, thìlại thiếu nước, thiếu điện, có lúc mưa lũ, ngập lụt ở miền Trung, thì các trạm thủyđiện Trị An, Dầu Tiếng ở miền Nam, Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Thác Bà ởmiền Bắc không đủ nước để hoạt động và ngược lại, làm tăng nguy cơ thiếu điệncho các nhà máy, xí nghiệp, sinh hoạt xã hội. Như thế cái lợi và cái hại lâu dài cầnđược tính toán cụ thể.2- Năng lượng nhiệt điện, than đá: đầu tư 1.000USD/kw, nhưng phải mua than sốlượng lớn. Hiện nay ta khai thác được 22 triệu tấn than/năm, xuất khẩu nhiều triệutấn. Tuy nhiên năm 2020, khi trở thành nước công nghiệp, ta phải nhập 40 triệu tấnthan/năm cho hàng loạt nhà máy nhiệt điện ra đời, không biết mua đâu ? Chúng tađã cử đoàn đi khắp thế giới: Brazin, Achentina, Ấn Độ, Trung Quốc…, nhưng chỉIndonexia hứa bán cho ta 3,5 triệu tấn than/năm. Số than còn lại giải quyết thế nào?Mỏ than ở Đồng bằng sông Hồng trữ lượng 200 tỷ tấn. Nhưng ở độ sâu 4.000 m,nhiệt độ ở đó 1.500, không có công nghệ hiện đại làm thế nào khai thác được? Giáthành khai thác sẽ bao nhiêu chưa ai biết? Ai tính toán được sự sụp lún và hậu quảvề sau?Ngoài ra cần tính toán đến các nhà máy nhiệt điện gây ô nhiểm môi trường sinhthái, gây hiệu ứng nhà kính, cây cối bám đầy bụi bặm, mưa axit, con người khôngtồn tại gần được, vì có nguy cơ của nhiều bệnh. Mặt khác hay bị sự cố xỉ than, sụplò khó giải quyết.3- Về dầu mỏ: đầu tư ra điện 4.000 Đô la/kw, phải mua nhiên liệu đắt 85 Đôla/thùng. Có năm chúng ta khai thác được 19-22 triệu tấn dầu thô. Tưởng rằngchúng ta nhanh chóng đạt 30-40 triệu tấn/năm, nhưng nay (chưa có số liệu cụ thể),dự đoán ta chỉ khai thác 16 triệu tấn/năm, vì mỏ Bạch Hổ và vài mỏ khác đã bắtđầu cạn kiệt. Theo một sự tính toán về trữ lượng 2,7 tỷ thùng ta chỉ khai thác được20 năm về dầu mỏ.Khí đốt đầu tư ra điện 4.000 Đô la/kw. Trước đây ta khai thác 11 tỷ m3/năm. Nayta chưa có số liệu cụ thể về trữ lượng, sản lượng, nhưng chắc trong vài thập niêntới sẽ bị cạn kiệt. Indonexia là nước xuất khẩu dầu mỏ, nay trở thành nước nhậpkhẩu, nên rút ra khỏi tổ chức OPEC, vì dầu mỏ cạn kiệt.4- Năng lượng hạt nhân: đầu tư 4.000 Đô la/kw. Bất lợi là chúng ta phải dùngngoại tệ nhập khẩu toàn bộ 100% về thiết bị, kỹ thuật, nhiên liệu uranium, thuêchuyên gia, ở trong nước chưa chế tạo được nhiên liệu hạt nhân, mua nhiên liệu rấtđắt, không chủ động được, lại thêm dễ gây sự cố, ô nhiễ m môi trường sinh thái,mất an toàn từ khâu khai thác, chế biến đến cất dấu chất thải hạt nhân, nên nhândân nhiều nước phản đối. (ở Đức chôn cất chất thải hạt nhân sâu 1 km rất tốn kém,nhân dân Pháp và Đức biểu tình phản đối chuyên chở chất thải hạt nhân trên lãnhthổ, nhân dân Canada phản đối cất dấu 56 tấn chất thải hạt nhân, nhân dân ĐàiLoan phản đối buộc nhà cầm quyền hủy xây dựng nhà máy điện hạt nhân4.000MW)5- Năng lượng địa nhiệt, nước biển, sinh học, sinh khối ta chưa có thể khai thác,phát điện được. Nhà nước chưa có phương hướng thăm dò trữ lượng, tiềm năng,chưa ai thử nghiệm, thiết kế, dự trù trang thiết bị, công nghệ khai thác, địa điểm,hạch toán kinh tế. Nước ngoài đã đầu tư khai thác nhiều, nhưng ta không bắt chướcđược. Chúng ta cũng không thể kêu gọi nước ngoài đầu tư trong các lĩnh vực này.6- Năng lượng mặt trời: đầu tư ra điện rất đắt 7.000-10.000USD/kw. Ta phải nhập100% các tế bào quang điện, các phụ tùng thiết bị, tích trữ năng lượng, bộ đổi điệninverter rất ph ...

Tài liệu được xem nhiều: