Sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người Thái về con đường đấu tranh cách mạng ở Sơn La đầu thế kỷ XX
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người dân tộc Thái ở Sơn La về con đường đấu tranh cách mạng đầu thế kỷ XX, từ đó cho thấy vai trò của Chi bộ Nhà tù Sơn La trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giác ngộ, gây dựng cơ sở cách mạng trong đồng bào các dân tộc, góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người Thái về con đường đấu tranh cách mạng ở Sơn La đầu thế kỷ XXTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 15 (5/2019) tr 70 - 78 SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA MỘT SỐ THANH NIÊN YÊU NƯỚC NGƯỜI THÁI VỀ CON ĐƯỜNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG Ở SƠN LA ĐẦU THẾ KỶ XX Điêu Thị Vân Anh, Tống Thanh Bình Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết đề cập đến sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người dân tộcThái ở Sơn La về con đường đấu tranh cách mạng đầu thế kỷ XX, từ đó cho thấy vai trò của Chi bộ Nhà tù SơnLa trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giác ngộ, gây dựng cơ sở cách mạng trong đồng bào các dân tộc,góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Từ khóa: Chuyển biến tư tưởng, Nhà tù Sơn La, Chi bộ Nhà tù Sơn La, Dân tộc Thái.1. Đặt vấn đề Quá trình cai trị và bóc lột của thực dân Pháp ở Sơn La dẫn đến sự du nhập một số yếutố mới về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo nên sự chuyển biến trong đời sống cư dân địaphương; đặc biệt là sự ra đời của Chi bộ Cộng sản Nhà tù Sơn La (12/1939) đã dẫn đến hệquả mà người Pháp không lường hết được. Được sự giác ngộ của Chi bộ Cộng sản Nhà tù SơnLa một số thanh niên yêu nước người Thái ở địa phương đã trở thành hạt nhân để gây dựngcác cơ sở cách mạng, góp phần làm nên thành công Cách mạng Tháng Tám 1945.2. Nội dung2.1. Khái quát về tỉnh Sơn La đầu thế kỷ XX Sơn La là một trong những tỉnh lớn nằm ở vị trí trung tâm của vùng Tây Bắc nước ta,giáp ranh với một số tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc miền Trung của Việt Nam và một phầnThượng Lào. Trong nhìn nhận của thực dân Pháp, Sơn La có vị trí chiến lược quan trọng vềchính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Vì thế, ngay sau khi kí hiệp ước Patenôtrenăm 1884, Pháp đã mở rộng tấn công đánh chiếm Sơn La. Trên thực tế, nếu chiếm được SơnLa, Pháp có thể làm chủ toàn bộ miền Tây Bắc rộng lớn, trong đó có Điện Biên, Lai Châu -nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số. Tỉnh Sơn La có hơn 200 km đường biên giới với haitỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng (Lào), trong điều kiện giao thông cuối thế kỷ XIX, việcmở tuyến đường Thuộc địa số 6 từ Hà Nội tới tới Sầm Nưa (Hủa Phăn) qua Hòa Bình, MộcChâu sẽ phá vỡ thế cô lập của các tỉnh Thượng Lào. Vì thế, chiếm được Tây Bắc sẽ giúp thựcdân Pháp có một chỗ dựa vững chắc trong kế hoạch xâm chiếm và đô hộ 3 nước Đông Dương. Sơn La vốn là vùng đất biệt lập với miền xuôi do giao thông đi lại khó khăn, khí hậukhắc nghiệt, sự khác biệt về phong tục tập quán,… khiến sự giao lưu, tiếp xúc với các tỉnhNgày nhận bài: 3/11/2018. Ngày nhận đăng: 11/12/2018Liên lạc: Điêu Thị Vân Anh; e-mail: vananhtbu1983@gmail.com 70đồng bằng bị hạn chế. Tỉnh có 12 dân tộc thiểu số, thực dân Pháp đã dùng chính sách chia để trịđể làm chủ vùng đất này, xây dựng xứ Thái tự trị,… biến Sơn La trở thành hậu thuẫn của Pháptrong quá trình xâm lược, cai trị Đông Dương. Năm 1895 tỉnh Sơn La được thành lập đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Tòa Công sứPháp. Thời Pháp thuộc, Sơn La có 12 dân tộc sinh sống gồm: Thái, Mường, Mông, Kháng,Hoa, Kinh, Lào, La Ha, Tày, Xinh Mun, Dao, Khơ Mú. Trong đó, người Thái chiếm tỉ lệ caotrong kết cấu dân cư, năm 1932, người Thái chiếm 74,5 % dân số, các dân tộc còn lại chiếm25,5 % dân số. Đơn vị tính: Tỷ lệ (%) Nguồn Monographie de la province de Sonla 1932 Biểu đồ cơ cấu dân số tỉnh Sơn La năm 1932 Bảng 1. Cơ cấu dân tộc tỉnh Sơn La năm 1932 Đơn vị tính: Tỷ lệ (%) Năm Thái Mông Mường Xá Mán Hoa Kinh Pháp 1932 74,5 8,00 7,69 7,39 1,53 0,51 0,307 0,006 Nguồn Monographie de la province de Sonla 1932 Về cơ cấu dân số tỉnh Sơn La: Năm 1921, thành phần dân cư gồm: người Thái (64.400),người Mông (7.100), người Mường (4.720), người Xá (8.670), người Mán (370), người Kinh,người Hoa tỉ lệ không đáng kể. Năm 1932: Dân tộc: Thái: 72.600 người, Mông 7.800 người,Mường 7.500 người, Xá: 7.200 người, Mán 1.500 người, Hoa 500 người, Kinh 300 người, Âu: 6người. Năm 1943, tổng số dân là 118.745 người, tỉ lệ như sau: dân tộc Kinh chỉ chiếm 1.000người, người Pháp 18 người, trong khi các dân tộc ít người là 117.727 người [6, tr.43]. Thời Phápthuộc, một số dân tộc thiểu số rất ít người như Xinh Mun, Kháng, La Ha, Dao,… đôi khi đượcgộp vào nhóm dân tộc Xá là vì thế, trong các thống kê thường không chi tiết về các dân tộc này. Dân tộc Thái nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Sơn La nói ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người Thái về con đường đấu tranh cách mạng ở Sơn La đầu thế kỷ XXTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 15 (5/2019) tr 70 - 78 SỰ CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA MỘT SỐ THANH NIÊN YÊU NƯỚC NGƯỜI THÁI VỀ CON ĐƯỜNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG Ở SƠN LA ĐẦU THẾ KỶ XX Điêu Thị Vân Anh, Tống Thanh Bình Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết đề cập đến sự chuyển biến tư tưởng của một số thanh niên yêu nước người dân tộcThái ở Sơn La về con đường đấu tranh cách mạng đầu thế kỷ XX, từ đó cho thấy vai trò của Chi bộ Nhà tù SơnLa trong việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giác ngộ, gây dựng cơ sở cách mạng trong đồng bào các dân tộc,góp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Từ khóa: Chuyển biến tư tưởng, Nhà tù Sơn La, Chi bộ Nhà tù Sơn La, Dân tộc Thái.1. Đặt vấn đề Quá trình cai trị và bóc lột của thực dân Pháp ở Sơn La dẫn đến sự du nhập một số yếutố mới về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo nên sự chuyển biến trong đời sống cư dân địaphương; đặc biệt là sự ra đời của Chi bộ Cộng sản Nhà tù Sơn La (12/1939) đã dẫn đến hệquả mà người Pháp không lường hết được. Được sự giác ngộ của Chi bộ Cộng sản Nhà tù SơnLa một số thanh niên yêu nước người Thái ở địa phương đã trở thành hạt nhân để gây dựngcác cơ sở cách mạng, góp phần làm nên thành công Cách mạng Tháng Tám 1945.2. Nội dung2.1. Khái quát về tỉnh Sơn La đầu thế kỷ XX Sơn La là một trong những tỉnh lớn nằm ở vị trí trung tâm của vùng Tây Bắc nước ta,giáp ranh với một số tỉnh Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc miền Trung của Việt Nam và một phầnThượng Lào. Trong nhìn nhận của thực dân Pháp, Sơn La có vị trí chiến lược quan trọng vềchính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Vì thế, ngay sau khi kí hiệp ước Patenôtrenăm 1884, Pháp đã mở rộng tấn công đánh chiếm Sơn La. Trên thực tế, nếu chiếm được SơnLa, Pháp có thể làm chủ toàn bộ miền Tây Bắc rộng lớn, trong đó có Điện Biên, Lai Châu -nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số. Tỉnh Sơn La có hơn 200 km đường biên giới với haitỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Băng (Lào), trong điều kiện giao thông cuối thế kỷ XIX, việcmở tuyến đường Thuộc địa số 6 từ Hà Nội tới tới Sầm Nưa (Hủa Phăn) qua Hòa Bình, MộcChâu sẽ phá vỡ thế cô lập của các tỉnh Thượng Lào. Vì thế, chiếm được Tây Bắc sẽ giúp thựcdân Pháp có một chỗ dựa vững chắc trong kế hoạch xâm chiếm và đô hộ 3 nước Đông Dương. Sơn La vốn là vùng đất biệt lập với miền xuôi do giao thông đi lại khó khăn, khí hậukhắc nghiệt, sự khác biệt về phong tục tập quán,… khiến sự giao lưu, tiếp xúc với các tỉnhNgày nhận bài: 3/11/2018. Ngày nhận đăng: 11/12/2018Liên lạc: Điêu Thị Vân Anh; e-mail: vananhtbu1983@gmail.com 70đồng bằng bị hạn chế. Tỉnh có 12 dân tộc thiểu số, thực dân Pháp đã dùng chính sách chia để trịđể làm chủ vùng đất này, xây dựng xứ Thái tự trị,… biến Sơn La trở thành hậu thuẫn của Pháptrong quá trình xâm lược, cai trị Đông Dương. Năm 1895 tỉnh Sơn La được thành lập đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Tòa Công sứPháp. Thời Pháp thuộc, Sơn La có 12 dân tộc sinh sống gồm: Thái, Mường, Mông, Kháng,Hoa, Kinh, Lào, La Ha, Tày, Xinh Mun, Dao, Khơ Mú. Trong đó, người Thái chiếm tỉ lệ caotrong kết cấu dân cư, năm 1932, người Thái chiếm 74,5 % dân số, các dân tộc còn lại chiếm25,5 % dân số. Đơn vị tính: Tỷ lệ (%) Nguồn Monographie de la province de Sonla 1932 Biểu đồ cơ cấu dân số tỉnh Sơn La năm 1932 Bảng 1. Cơ cấu dân tộc tỉnh Sơn La năm 1932 Đơn vị tính: Tỷ lệ (%) Năm Thái Mông Mường Xá Mán Hoa Kinh Pháp 1932 74,5 8,00 7,69 7,39 1,53 0,51 0,307 0,006 Nguồn Monographie de la province de Sonla 1932 Về cơ cấu dân số tỉnh Sơn La: Năm 1921, thành phần dân cư gồm: người Thái (64.400),người Mông (7.100), người Mường (4.720), người Xá (8.670), người Mán (370), người Kinh,người Hoa tỉ lệ không đáng kể. Năm 1932: Dân tộc: Thái: 72.600 người, Mông 7.800 người,Mường 7.500 người, Xá: 7.200 người, Mán 1.500 người, Hoa 500 người, Kinh 300 người, Âu: 6người. Năm 1943, tổng số dân là 118.745 người, tỉ lệ như sau: dân tộc Kinh chỉ chiếm 1.000người, người Pháp 18 người, trong khi các dân tộc ít người là 117.727 người [6, tr.43]. Thời Phápthuộc, một số dân tộc thiểu số rất ít người như Xinh Mun, Kháng, La Ha, Dao,… đôi khi đượcgộp vào nhóm dân tộc Xá là vì thế, trong các thống kê thường không chi tiết về các dân tộc này. Dân tộc Thái nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Sơn La nói ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển biến tư tưởng Nhà tù Sơn La Chi bộ Nhà tù Sơn La Dân tộc Thái Cách mạng tháng Tám 1945Gợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 1088 1 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Ebook Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945: Phần 2
256 trang 26 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
30 trang 26 0 0 -
83 trang 25 0 0
-
Đề tài: Vai trò của lực lượng cách mạng
47 trang 24 0 0 -
133 trang 23 0 0
-
Quyết định số: 2513/QĐ-TTg năm 2016
5 trang 23 0 0 -
84 trang 23 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp lịch sử 12 THPT đề số 2
1 trang 22 0 0