Sự chuyển biến về đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.18 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học nửa cuối thế kỉ XIX được xem là giai đoạn văn học bản lề, chuyển tiếp giữa hai giai đoạn văn học trung đại và hiện đại Việt Nam. Trong tất cả những đóng góp của văn học giai đoạn này, phải kể đến sự chuyển biến về hệ thống đề tài. Nửa cuối thế kỉ XIX, các tác giả đã dần dịch chuyển từ những đề tài kì vĩ, rộng lớn sang mảng đề tài cụ thể, nhỏ bé, gần gũi. Những hình ảnh đời thường, dung dị ấy đi vào văn học và làm nên nét độc đáo cho Văn học trung đại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến về đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIXTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Thị Kiều Oanh_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ ĐỀ TÀI TRONG VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX NGÔ THỊ KIỀU OANH* TÓM TẮT Văn học nửa cuối thế kỉ XIX được xem là giai đoạn văn học bản lề, chuyển tiếp giữahai giai đoạn văn học trung đại và hiện đại Việt Nam. Trong tất cả những đóng góp củavăn học giai đoạn này, phải kể đến sự chuyển biến về hệ thống đề tài. Nửa cuối thế kỉ XIX,các tác giả đã dần dịch chuyển từ những đề tài kì vĩ, rộng lớn sang mảng đề tài cụ thể, nhỏbé, gần gũi. Những hình ảnh đời thường, dung dị ấy đi vào văn học và làm nên nét độc đáocho Văn học trung đại Việt Nam. Từ khóa: đề tài, văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. ABSTRACT The transition of themes in literature during the second half of the 19th century Literature during the second half of the 19th century is considered a marginal andtransitional period between Vietnam literature in the middle age and Vietnam literature inthe modern age. Among the changes in literature during this period is the transition ofthemes. During the second half of the 19th century, authors gradually shifted from themesof enormous scale to small and specific ones close to daily life. The daily and simple lifewas embedded into literature, creating an unremarkable feature of Vietnamese literaturein the middle age. Keywords: themes, literature during the second half of the 19th century.1. Đặt vấn đề ngòi bút của mình vào những đề tài nhỏ Lịch sử văn học Việt Nam đã từng bé, gần gũi hơn. Họ phản ánh hiện thựcgắn liền với các cuộc chiến tranh chống cuộc sống một cách chân thực, cụ thể chứxâm lược. Một thời gian dài chúng ta không hư cấu, không lí tưởng hóa nhưsống với niềm tự hào, với truyền thống các giai đoạn trước. Các tác giả nói đếnđấu tranh bất khuất của dân tộc. Thế nên, hiện thực một cách trực diện, khôngsáng tác của các nhà văn, nhà thơ cũng quanh co. Sự thối nát của giai cấp thốngthể hiện những đề tài mang tính chất kì trị và cuộc sống khổ cực của nhân dân làvĩ, rộng lớn. Đề tài ấy nhằm tập trung những vấn đề thiết yếu cần phản ánh hơnphản ánh vận mệnh của quốc gia, cộng lúc nào hết.đồng hay ngợi ca chiến công, khí phách 2. Đề tài và sự chuyển biến đề tàicủa những anh hùng, hào kiệt. Hiện thực trong sáng tác của các nhà nho nửacuộc sống giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX cuối thế kỉ XIXvới bao sự đổi thay trong ý thức hệ khiến 2.1. Thơ Nguyễn Đình Chiểu là một bứccho các tác giả giai đoạn này dần hướng tranh hiện thực sinh động miêu tả cảnh* ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một; Email: ngothikieuoanh87@gmail.com 137TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________đất nước bị giày xéo và cuộc chiến đấu thực cuộc sống trong thơ ông được thểchống Pháp của nhân dân Nam Bộ. Ai đã hiện như nó vốn có chứ không như ýmột lần đọc bài thơ Chạy giặc của muốn của nhà thơ. Ba bài thơ thu (ThuNguyễn Đình Chiểu, hẳn sẽ không bao điếu, Thu ẩm, Thu vịnh) đã thể hiện rõgiờ quên được những hình ảnh hết sức nhất đặc trưng mùa thu của vùng đồngtán loạn trong buổi đầu Pháp đặt chân bằng Bắc Bộ trong đó có quê hương Hàđến Việt Nam. Nam của Nguyễn Khuyến. Những hình “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy ảnh như: ngõ trúc, làn ao, đóm lập lòe, Mất ổ đàn chim dáo dác bay”. nhà cỏ, nước biếc, lưng giậu… là những Tiêu biểu cho thơ văn yêu nước của hình ảnh mùa thu mang hương vị riêngNguyễn Đình Chiểu là những bài văn tế của Nguyễn Khuyến, không lẫn vào đâurất hào hùng nhưng cũng không kém được.phần bi thương, thống thiết. Văn tế nghĩa Nguyễn Khuyến không nhìn nôngsĩ Cần Giuộc gợi lên hình ảnh những thôn và người dân dưới ánh nhìn của mộtngười nông dân chân chất bước vào trận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển biến về đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIXTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Thị Kiều Oanh_____________________________________________________________________________________________________________ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ ĐỀ TÀI TRONG VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX NGÔ THỊ KIỀU OANH* TÓM TẮT Văn học nửa cuối thế kỉ XIX được xem là giai đoạn văn học bản lề, chuyển tiếp giữahai giai đoạn văn học trung đại và hiện đại Việt Nam. Trong tất cả những đóng góp củavăn học giai đoạn này, phải kể đến sự chuyển biến về hệ thống đề tài. Nửa cuối thế kỉ XIX,các tác giả đã dần dịch chuyển từ những đề tài kì vĩ, rộng lớn sang mảng đề tài cụ thể, nhỏbé, gần gũi. Những hình ảnh đời thường, dung dị ấy đi vào văn học và làm nên nét độc đáocho Văn học trung đại Việt Nam. Từ khóa: đề tài, văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. ABSTRACT The transition of themes in literature during the second half of the 19th century Literature during the second half of the 19th century is considered a marginal andtransitional period between Vietnam literature in the middle age and Vietnam literature inthe modern age. Among the changes in literature during this period is the transition ofthemes. During the second half of the 19th century, authors gradually shifted from themesof enormous scale to small and specific ones close to daily life. The daily and simple lifewas embedded into literature, creating an unremarkable feature of Vietnamese literaturein the middle age. Keywords: themes, literature during the second half of the 19th century.1. Đặt vấn đề ngòi bút của mình vào những đề tài nhỏ Lịch sử văn học Việt Nam đã từng bé, gần gũi hơn. Họ phản ánh hiện thựcgắn liền với các cuộc chiến tranh chống cuộc sống một cách chân thực, cụ thể chứxâm lược. Một thời gian dài chúng ta không hư cấu, không lí tưởng hóa nhưsống với niềm tự hào, với truyền thống các giai đoạn trước. Các tác giả nói đếnđấu tranh bất khuất của dân tộc. Thế nên, hiện thực một cách trực diện, khôngsáng tác của các nhà văn, nhà thơ cũng quanh co. Sự thối nát của giai cấp thốngthể hiện những đề tài mang tính chất kì trị và cuộc sống khổ cực của nhân dân làvĩ, rộng lớn. Đề tài ấy nhằm tập trung những vấn đề thiết yếu cần phản ánh hơnphản ánh vận mệnh của quốc gia, cộng lúc nào hết.đồng hay ngợi ca chiến công, khí phách 2. Đề tài và sự chuyển biến đề tàicủa những anh hùng, hào kiệt. Hiện thực trong sáng tác của các nhà nho nửacuộc sống giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX cuối thế kỉ XIXvới bao sự đổi thay trong ý thức hệ khiến 2.1. Thơ Nguyễn Đình Chiểu là một bứccho các tác giả giai đoạn này dần hướng tranh hiện thực sinh động miêu tả cảnh* ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một; Email: ngothikieuoanh87@gmail.com 137TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________đất nước bị giày xéo và cuộc chiến đấu thực cuộc sống trong thơ ông được thểchống Pháp của nhân dân Nam Bộ. Ai đã hiện như nó vốn có chứ không như ýmột lần đọc bài thơ Chạy giặc của muốn của nhà thơ. Ba bài thơ thu (ThuNguyễn Đình Chiểu, hẳn sẽ không bao điếu, Thu ẩm, Thu vịnh) đã thể hiện rõgiờ quên được những hình ảnh hết sức nhất đặc trưng mùa thu của vùng đồngtán loạn trong buổi đầu Pháp đặt chân bằng Bắc Bộ trong đó có quê hương Hàđến Việt Nam. Nam của Nguyễn Khuyến. Những hình “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy ảnh như: ngõ trúc, làn ao, đóm lập lòe, Mất ổ đàn chim dáo dác bay”. nhà cỏ, nước biếc, lưng giậu… là những Tiêu biểu cho thơ văn yêu nước của hình ảnh mùa thu mang hương vị riêngNguyễn Đình Chiểu là những bài văn tế của Nguyễn Khuyến, không lẫn vào đâurất hào hùng nhưng cũng không kém được.phần bi thương, thống thiết. Văn tế nghĩa Nguyễn Khuyến không nhìn nôngsĩ Cần Giuộc gợi lên hình ảnh những thôn và người dân dưới ánh nhìn của mộtngười nông dân chân chất bước vào trận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài trong văn học Văn học nửa cuối thế kỉ XIX Văn học Việt Nam Chuyển biến đề tài trong văn học Văn học trung đại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
91 trang 175 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 163 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0