Danh mục

Sự đa dạng thực vật ven bờ Sông Hương, thành phố Huế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.58 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sự đa dạng thực vật ven bờ Sông Hương, thành phố Huế trình bày: Những nhân tố quyết định trong việc thiết lập tính chất, diện mạo và sự chuyển hoá không gian đô thị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá địa phương mang lại sắc và hồn cho thành phố,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa dạng thực vật ven bờ Sông Hương, thành phố HuếSỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT VEN BỜ SÔNG HƯƠNG, THÀNH PHỐ HUẾNGUYỄN KHOA LÂN - HUỲNH THỊ HOÀNG LANTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTRẦN THỊ HUẾTrường THPT Thuận An, Thừa Thiên HuếTRƯƠNG THỊ PHƯƠNG LANTrường Đại học Y Dược HuếTóm tắt: Đối với Huế, sông Hương được xem là một trong những nhân tốquyết định trong việc thiết lập tính chất, diện mạo và sự chuyển hoá khônggian đô thị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, xã hội, vănhoá địa phương mang lại sắc và hồn cho thành phố. Thảm thực vật ven sôngkhông những làm tăng giá trị cảnh quan, thẩm mĩ mà còn có tác dụng hạnchế xói mòn, rửa trôi ven bờ. Qua điều tra, chúng tôi xác định được 123 loàithực vật thường gặp thuộc 85 chi, 39 họ, 27 bộ của lớp Ngọc Lan(Magnoliophyta). Nhiều loài được sử dụng trong đời sống như: 70 loài làmthuốc, 16 loài cây thực phẩm và 34 loài dùng trong chăn nuôi.1. MỞ ĐẦUNghiên cứu sự đa dạng các loài thực vật ở ven bờ sông Hương, thành phố Huế làm cơsở cho việc quy hoạch cảnh quan và phát triển thảm thực vật bảo vệ môi trường ven bờ.Bài viết giới thiệu các kết quả thu được về một số đặc điểm đa dạng sinh học của thảmthực vật ven bờ sông Hương.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuCác loài thực vật sống ven bờ sông từ mép nước đến bờ đất hoặc bờ xây tại nhánh chínhsông Hương chảy qua thành phố Huế.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp khảo sát theo tuyến và điểm để tìm hiểu thành phần các loài thực vật sốngven bờ sông Hương [7]. Các địa điểm khảo sát gồm:- Bờ Bắc: Khu vực Kim Long, công viên Lý Tự Trọng, công viên Thương Bạc, bãibồi khu vực đường bờ sông Chi Lăng, bãi Dâu.- Bờ Nam: khu vực Thuỷ Biều, bãi bồi sau viện bảo tàng Hồ Chí Minh, công viênNguyễn Văn Trỗi, Đập Đá, cồn Hến, đập tràn La Ỷ.Các mẫu thực vật được phân loại, xác định danh pháp tại khoa Sinh học, trường Đại họcSư phạm Huế dựa trên các tài liệu phân loại học [2], [3], [6].Phương pháp PRA (Participatory rural appraisal) dưới hình thức phỏng vấn ý kiếnTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(19)/2011: tr. 19-2620NGUYỄN KHOA LÂN và cs.người dân về công dụng các loài thực vật ở khu vực nghiên cứu [7].3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Sự đa dạng về thành phần loài, dạng sống của thực vật ven sôngSau thời gian điều tra, tìm hiểu những loài thực vật ven sông, chúng tôi xác định được123 loài thực vật thường gặp, chủ yếu là các loài thực vật bậc cao thuộc ngành NgọcLan (Magnoliophyta) với 27 bộ, 39 họ, 85 chi (bảng 1).Bảng 1. Số lượng các bậc phân loại thực vật ven sông HươngBộHọChiLoàiLớp Một lá mầm(Monocotyledoneae)Số lượngTỉ lệ %829.62923.073235.164939.83Lớp Hai lá mầm(Dicotyledoneae)Số lượngTỉ lệ %1970.373076.935364.837460.17Trong đó, lớp Một lá mầm có 8 bộ (chiếm 29,62% số bộ), 9 họ (chiếm 23.07 % số họ),32 chi (chiếm 35.16% số chi), 49 loài (chiếm 39.83 % số loài) và thấp hơn so với lớpHai lá mầm (với 19 bộ, 31 họ, 57 chi và 74 loài). Có những họ chỉ có 1 đến 2 loài nhưAlismaceae (họ Trạch tả), Arecaceae (họ Cau Dừa), Commelinaceae (họ Thài lài)… Ởnhiều địa điểm, các loài cây phát triển mạnh chủ yếu là các loài thuộc họ Hoà thảo(Poacea), họ Cói (Cyperaceae), họ Cúc (Asteraceae) (bảng 2).Bảng 2. Số lượng và tỉ lệ % số loài thực vật thuộc các họ thực vậtHọ thực vật+ Alismaceae, Arecaceae, Commelinaceae, Cannaceae, Musaceae+Apiaceae,Brassiaceae,Caesalpiniaceae,Portulacaceae,Oxalidaceae, Verbenaceae, Combertaceae, Rosaceae, Meliaceae,Urticaceae, Bombacaceae, Elaeocarpaceae, Cucurbitaceae+ Araceae, Pontederiaceae+ Capparaceae, Convolvulaceae, Mimosaceae, Lamiaceae,Solanaceae, Sterculiaceae, Sapindaceae+ Fabaceae, Onagraceae, Euphorbiaceae, Scrophulariaceae+ Rubiaceae, Polygonaceae+ Amaranthaceae+ Malvaceae+ Moraceae+ Asteraceae+ Cyperaceae+ PoaceaeSố loàiTỉ lệ %10.8121.6234567917232.433.254.064.875.697.3113.8218.69Về dạng sống: đa số các cây ở ven sông, các dạng cây thân thảo chiếm ưu thế với 95loài (chiếm 77.23 % tổng số loài). Số lượng cây gỗ (16 loài) và cây bụi (12 loài) chiếmtỉ lệ thấp hơn (22.77 %). Sở dĩ các loài cây thân thảo phát triển mạnh ở khu vực venSỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT VEN BỜ SÔNG HƯƠNG THÀNH PHỐ HUẾ21sông do có nhiều đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường nơi đây như: thân câymềm dẻo với hệ thống mô dày phát triển, hạn chế tác động bất lợi của môi trường cơhọc, đặc biệt là của gió, sóng; rễ ăn nông, lan rộng trên nền đất mềm nhão; hệ thống cáckhoảng trống gian bào, mô mềm xốp phát triển ở rễ, thân, lá tăng cường dẫn truyền vàdự trữ khí oxi cho những bộ phận dưới mặt đất [4], [8], [9]. Những loài có lá nổi trênmặt nước, có xu hướng mọc lan ra phía mặt nước kết thành bè nổi như mồm mỡ (H.acutigluma), nghể lông dày (P. tomentosum), lách (S. spontaneum)…Mặt khác, điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế khắc nghiệt. Mùa hè với lượng mưaít, độ ẩm thấp, gió lào ...

Tài liệu được xem nhiều: