Sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết là một hướng nghiên cứu của tác giả trong việc tìm hiểu các sắc thái đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Đây cũng là một trong những yếu tố chính góp phần làm nên phong cách trần thuật rất ấn tượng của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Nguyễn Minh ChâuTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 SỰ ĐA DẠNG TRONG GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Đoàn Thị Huệ1 TÓM TẮT Nguyễn Minh Châu là một nhà văn có phong cách khá đặc biệt. Quá trình sángtác của ông không tách rời quá trình trăn trở tìm tòi một hệ thống giọng điệu đadạng, thích hợp với tác phẩm. Bài viết là một hướng nghiên cứu của tác giả trongviệc tìm hiểu các sắc thái đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắnNguyễn Minh Châu. Đây cũng là một trong những yếu tố chính góp phần làm nênphong cách trần thuật rất ấn tượng của nhà văn. Từ khóa: Truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu, giọng điệu trần thuật 1. Mở đầu tình, ấm áp, thân thương; giọng triết lý, Bàn về giọng điệu trần thuật trong suy ngẫm, phẩm bình; giọng bình thản,truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tôn bàng quan mà đằm sâu, se sắt; giọng hàiPhương Lan đã viết: “Có một giọng hước, dí dỏm, bông đùa. Đó cũng là bốnđiệu trữ tình xuyên suốt nhiều sáng tác giọng điệu trần thuật chính góp phầncủa Nguyễn Minh Châu” [1, tr. 161]. tạo nên một phong cách trần thuật rất ấnCùng quan tâm đến vấn đề này, Phong tượng của Nguyễn Minh Châu mà trướcLê nhận định: “Đúng là Nguyễn Minh hết là “cái duyên” kể chuyện của mộtChâu là người có giọng điệu riêng mà nhà văn vốn rất nặng nợ với đời.nói đúng hơn anh là người đa giọng 2. Nội dungđiệu” [2, tr. 299]. 2.1. Truyện ngắn Nguyễn Minh Có thể nói, một trong những nét đặc Châu ngọt ngào giọng điệu trữ tình, ấmsắc của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu áp, hồn hậuchính là sự đa dạng ở các sắc thái trong Ở giai đoạn sáng tác trước 1975,giọng điệu trần thuật. Ứng với mỗi tác chịu sự chi phối của “khuynh hướng sửphẩm, mỗi vấn đề của truyện, mỗi nhân thi và cảm hứng lãng mạn cách mạngvật mà tác giả lựa chọn một giọng điệu anh hùng”, truyện ngắn Nguyễn Minhtrần thuật thích hợp. Giọng điệu đó Châu đi về giọng điệu trần thuật trữ tìnhđược thể hiện ở điểm nhìn của tác giả, ở ấm áp, hồn hậu thể hiện ở thái độ trânmối quan hệ giữa tác giả đối với vấn đề trọng, niềm tin tưởng và tình cảm yêuđược thuật kể. Đây cũng là phương tiện thương của tác giả trước vẻ đẹp của quêtrực tiếp thể hiện thái độ, cảm xúc của hương xứ sở, vẻ đẹp của tình ngườinhà văn đối với cuộc sống. Đọc truyện trong hoàn cảnh đất nước có chiếnngắn Nguyễn Minh Châu, ở cả hai giai tranh. Đó là chất giọng gắn liền với cảmđoạn trước và sau 1975, người đọc xúc ngợi ca khi viết về những ngườikhông khó để nhận ra hành trình trăn lính cao xạ (Mùa hè năm ấy, Câutrở tìm tòi một hệ thống giọng điệu trần chuyện trên trận địa, Những vùng trờithuật thích hợp cho tác phẩm của tác khác nhau), về những nam nữ thanhgiả. Đã có sự góp mặt của bốn sắc điệu niên xung phong, những anh cán bộtrần thuật đậm nét trong truyện ngắn cách mạng, những cá nhân tích cực yêuNguyễn Minh Châu. Đó là giọng tâm nước, giàu tinh thần trách nhiệm, nhiệt1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: doanhuedhdn@yahoo.com 48TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482tình trong tăng gia sản xuất, anh dũng thử phỏng đoán những giấc mơ và cuộctrong chiến đấu (Buổi tập cuối năm, đời khác nhau trên các khuôn mặt cácGốc sắn, Đất rừng, Chuyện đại đội, chiến sĩ của mình như mới gặp họ lầnMảnh trăng cuối rừng…). đầu, trong lòng có muôn cánh bướm Dấu ấn của giọng điệu trần thuật đập nhè nhẹ mà náo nức” (Sau một buổinày được thể hiện ở việc tác giả lựa tập) [5, tr. 542]. “Trước nòng pháo củachọn từ ngữ, kiến tạo lời văn, nhịp Doãn là những cồn cát trắng tinh tưởngđiệu câu văn thích dụng để diễn tả đi không bao giờ hết. Khi trời sáng hẳn,cảm xúc chân thành của nhân vật. Là người pháo thủ chính thức đưa mắt lêncảm xúc sâu lắng yêu thương của quan sát bầu trời, mà sao bầu trời cũngngười kể chuyện khi anh cảm nhận: xanh một màu xanh của vịnh biển?”“Đêm nằm nghe tiếng suối chảy róc (Câu chuyện trên trận địa) [5, tr. 783].rách, thầm thì nho nhỏ thôi nhưng tôi Hình thức câu văn dài, nhịp điệu dànthấy con suối sao mà gan góc và đáng trải, dấu chấm hỏi kết thúc câu đã phátkiêu hãnh” [3, tr. 5]. Câu văn dàn trải huy tác dụng trong việc diễn tả tình cảmhơn bởi sự xuất hiện của nhiều thanh dạt dào tha thiết của người kể chuyện.bằng 15/26 và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Nguyễn Minh ChâuTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 SỰ ĐA DẠNG TRONG GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Đoàn Thị Huệ1 TÓM TẮT Nguyễn Minh Châu là một nhà văn có phong cách khá đặc biệt. Quá trình sángtác của ông không tách rời quá trình trăn trở tìm tòi một hệ thống giọng điệu đadạng, thích hợp với tác phẩm. Bài viết là một hướng nghiên cứu của tác giả trongviệc tìm hiểu các sắc thái đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắnNguyễn Minh Châu. Đây cũng là một trong những yếu tố chính góp phần làm nênphong cách trần thuật rất ấn tượng của nhà văn. Từ khóa: Truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu, giọng điệu trần thuật 1. Mở đầu tình, ấm áp, thân thương; giọng triết lý, Bàn về giọng điệu trần thuật trong suy ngẫm, phẩm bình; giọng bình thản,truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tôn bàng quan mà đằm sâu, se sắt; giọng hàiPhương Lan đã viết: “Có một giọng hước, dí dỏm, bông đùa. Đó cũng là bốnđiệu trữ tình xuyên suốt nhiều sáng tác giọng điệu trần thuật chính góp phầncủa Nguyễn Minh Châu” [1, tr. 161]. tạo nên một phong cách trần thuật rất ấnCùng quan tâm đến vấn đề này, Phong tượng của Nguyễn Minh Châu mà trướcLê nhận định: “Đúng là Nguyễn Minh hết là “cái duyên” kể chuyện của mộtChâu là người có giọng điệu riêng mà nhà văn vốn rất nặng nợ với đời.nói đúng hơn anh là người đa giọng 2. Nội dungđiệu” [2, tr. 299]. 2.1. Truyện ngắn Nguyễn Minh Có thể nói, một trong những nét đặc Châu ngọt ngào giọng điệu trữ tình, ấmsắc của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu áp, hồn hậuchính là sự đa dạng ở các sắc thái trong Ở giai đoạn sáng tác trước 1975,giọng điệu trần thuật. Ứng với mỗi tác chịu sự chi phối của “khuynh hướng sửphẩm, mỗi vấn đề của truyện, mỗi nhân thi và cảm hứng lãng mạn cách mạngvật mà tác giả lựa chọn một giọng điệu anh hùng”, truyện ngắn Nguyễn Minhtrần thuật thích hợp. Giọng điệu đó Châu đi về giọng điệu trần thuật trữ tìnhđược thể hiện ở điểm nhìn của tác giả, ở ấm áp, hồn hậu thể hiện ở thái độ trânmối quan hệ giữa tác giả đối với vấn đề trọng, niềm tin tưởng và tình cảm yêuđược thuật kể. Đây cũng là phương tiện thương của tác giả trước vẻ đẹp của quêtrực tiếp thể hiện thái độ, cảm xúc của hương xứ sở, vẻ đẹp của tình ngườinhà văn đối với cuộc sống. Đọc truyện trong hoàn cảnh đất nước có chiếnngắn Nguyễn Minh Châu, ở cả hai giai tranh. Đó là chất giọng gắn liền với cảmđoạn trước và sau 1975, người đọc xúc ngợi ca khi viết về những ngườikhông khó để nhận ra hành trình trăn lính cao xạ (Mùa hè năm ấy, Câutrở tìm tòi một hệ thống giọng điệu trần chuyện trên trận địa, Những vùng trờithuật thích hợp cho tác phẩm của tác khác nhau), về những nam nữ thanhgiả. Đã có sự góp mặt của bốn sắc điệu niên xung phong, những anh cán bộtrần thuật đậm nét trong truyện ngắn cách mạng, những cá nhân tích cực yêuNguyễn Minh Châu. Đó là giọng tâm nước, giàu tinh thần trách nhiệm, nhiệt1 Trường Đại học Đồng NaiEmail: doanhuedhdn@yahoo.com 48TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482tình trong tăng gia sản xuất, anh dũng thử phỏng đoán những giấc mơ và cuộctrong chiến đấu (Buổi tập cuối năm, đời khác nhau trên các khuôn mặt cácGốc sắn, Đất rừng, Chuyện đại đội, chiến sĩ của mình như mới gặp họ lầnMảnh trăng cuối rừng…). đầu, trong lòng có muôn cánh bướm Dấu ấn của giọng điệu trần thuật đập nhè nhẹ mà náo nức” (Sau một buổinày được thể hiện ở việc tác giả lựa tập) [5, tr. 542]. “Trước nòng pháo củachọn từ ngữ, kiến tạo lời văn, nhịp Doãn là những cồn cát trắng tinh tưởngđiệu câu văn thích dụng để diễn tả đi không bao giờ hết. Khi trời sáng hẳn,cảm xúc chân thành của nhân vật. Là người pháo thủ chính thức đưa mắt lêncảm xúc sâu lắng yêu thương của quan sát bầu trời, mà sao bầu trời cũngngười kể chuyện khi anh cảm nhận: xanh một màu xanh của vịnh biển?”“Đêm nằm nghe tiếng suối chảy róc (Câu chuyện trên trận địa) [5, tr. 783].rách, thầm thì nho nhỏ thôi nhưng tôi Hình thức câu văn dài, nhịp điệu dànthấy con suối sao mà gan góc và đáng trải, dấu chấm hỏi kết thúc câu đã phátkiêu hãnh” [3, tr. 5]. Câu văn dàn trải huy tác dụng trong việc diễn tả tình cảmhơn bởi sự xuất hiện của nhiều thanh dạt dào tha thiết của người kể chuyện.bằng 15/26 và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Văn học Việt Nam Truyện ngắn Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
6 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0