Sự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung Quốc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung Quốc Nhà nước đang vươn những chiếc vòi khổng lồ của mình chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếu ở Trung Quốc.Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các cường quốc thế giới nhìn chung thống nhất tinh thần ủng hộ cạnh tranh thị trường tự do trong các hoạt động kinh tế. Chiến lược kinh tế quốc gia của Trung Quốc từ đó luôn là "kẻ phá ngang" sự đồng thuận đó. Cứ nhìn vào sự phất lên của ông trùm năng lượng Zhu Gongshan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung QuốcSự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung QuốcNhà nước đang vươn những chiếc vòi khổng lồ củamình chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếu ởTrung Quốc.Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các cườngquốc thế giới nhìn chung thống nhất tinh thần ủng hộcạnh tranh thị trường tự do trong các hoạt động kinhtế. Chiến lược kinh tế quốc gia của Trung Quốc từ đóluôn là kẻ phá ngang sự đồng thuận đó. Cứ nhìnvào sự phất lên của ông trùm năng lượng ZhuGongshan sẽ biết tại sao.Năm 2007, việc thiếu silic đa tinh thể - nguyên liệuchính để sản xuất pin mặt trời - đe dọa tới ngànhcông nghiệp điện mặt trời đang ở vào thời kỳ non trẻcủa nước này. Giá silic đa tinh thể tăng chóng mặt,đạt tới 450 USD/kg năm 2008, tức gấp 8 lần trongmột năm. Các công ty nước ngoài chi phối sản xuấtvà đẩy chi phí này lên cao khiến Trung Quốc bị ảnhhưởng.Bắc Kinh cũng phản ứng mau lẹ: tuyên bố phát triểnnguồn cung silic đa tinh thể là ưu tiên quốc gia. Tiềnđược đổ vào các nhà sản xuất từ các công ty và ngânhàng nhà nước; chính quyền địa phương giải quyếtnhanh các thủ tục cấp phép cho nhà máy mới.Ở trời Tây, xây dựng nhà máy silic đa tinh thể phảimất vài năm trời, đòi hỏi thông qua nhiều thủ tục dàidòng. Ông Zhu, một doanh nhân đã bỏ 1 tỷ USD đểxây dựng một nhà máy, bắt đầu sản xuất chỉ trongvòng 15 tháng.Vài năm sau, ông đã gây dựng được một trongnhững cơ ngơi sản xuất silic đa tinh thể lớn nhất thếgiới mang tên GCL-Poly Energy Holding Ltd. Quỹ đầutư quốc gia của Trung Quốc chi 710 triệu USD sau đómua lại 20% cổ phần GCL-Poly. Hiện nay, TrungQuốc chiếm khoảng ¼ sản lượng silic đa tinh thể củathế giới và kiểm soát gần một nửa thị trường thiết bịđiện mặt trời thành phẩm toàn cầu.Phương Tây tỏ ra bức bối chủ yếu vì chính sách địnhgiá nội tệ thấp của Bắc Kinh; tổng thống Mỹ BarackObama phản đối mạnh mẽ việc làm này tại hội nghịthượng đỉnh G20 vừa rồi. Cú chạy thần tốc của ôngZhu càng xoáy sâu hơn vào vấn đề: chiến lược kinhtế quốc gia của Trung Quốc rất phức tạp và đa diện,và chiến lược ấy đang thách thức Mỹ và các cườngquốc khác trên nhiều mặt trận.Trọng tâm trong cách tiếp cận của Trung Quốc làdành ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà nước, đẩymạnh tiếp thu công nghệ tiên tiến và quản lý tỷ giá hốiđoái để hỗ trợ các nhà xuất khẩu, thúc đẩy kiểm soátnhà nước đối với hệ thống tài chính nhằm tập trungnguồn vốn chi phí thấp cho các ngành công nghiệpnội địa và các nước giàu tài nguyên, khoáng sản màTrung Quốc cần để duy trì tăng trưởng nhanh.Chính sách của Trung Quốc một phần là sản phẩmcủa vị thế độc nhất mà nước này đang có: một quốcgia đang phát triển, đồng thời là một siêu cường đanglên. Các nhà lãnh đạo nước này không cho rằng thịtrường là ưu việt. Thay vào đó, họ coi quyền lực nhànước là thiết yếu để duy trì ổn định và tăng trưởng. Nhà nước vươn những chiếc vòi của mình chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếuMô hình này đang tỏ ra ưu thế, đặc biệt khi niềm tinvào tính hiệu quả của thị trường và năng lực của cácchính trị gia đang lung lay ở hầu khắp phương Tây.Vốn đã là cường quốc xuất khẩu lớn nhất thế giới,Trung Quốc tiếp tục vượt Nhật trở thành nền kinh tếlớn thứ hai trong năm nay.Nhà nước luôn đóng vai trò lớn trong nền kinh tếTrung Quốc, nhưng trong phần lớn thời kỳ cải cách từcuối những năm 1970, vai trò này đã tạm giảm xuốngkhi các trang trại tập thể nhà nước giải thể và cácdoanh nghiệp công nghiệp nhà nước thiếu hiệu quảphải đóng cửa. Tham gia WTO năm 2001 là canh bạclớn mà giới lãnh đạo đặt vào thị trường tự do. Và họđã thắng đậm, với tăng trưởng liên tục duy trì caotrong cả thập niên qua.Nhưng nhà nước đã bắt đầu lấy lại vai trò của mình.Nhiều nhà phân tích cho rằng tốc độ tự do hóa đãchậm lại. Bằng chứng là một loạt các ngành vẫn docác công ty nhà nước chi phối và các doanh nghiệpnước ngoài bị hạn chế chặt chẽ. Chính phủ sở hữugần như toàn bộ các ngân hàng lớn tại Trung Quốc,cùng ba công ty dầu lửa lớn, ba hãng viễn thông vàcác công ty truyền thông tầm cỡ.Theo Bộ Tài chính Trung Quốc, tổng tài sản củadoanh nghiệp nhà nước năm 2008 là 6 nghìn tỷ USD,tương đương 133% sản lượng kinh tế hàng năm củanăm đó. So sánh với Pháp, nơi chính phủ được cholà lớn nhất phương Tây, tổng tài sản của cơ quankiểm soát doanh nghiệp chính phủ tại đây là 686 tỷUSD năm 2008, chưa bằng 28% quy mô kinh tế nướcnày.Nhà nước có vai trò ngày càng lớn trong trong cácngành từ khai thác than cho tới internet. Điều này tạocho họ sức mạnh to lớn trong việc theo đuổi các mụctiêu chính sách đặt ra trong các kế hoạch 5 năm (đôikhi là 15 năm).Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của BắcKinh là: dần chấm dứt phụ thuộc vào công nghệ đắtđỏ của nước ngoài. Đây là quá trình khởi đầu với cácchính sách kinh tế mở cửa do Đặng Tiểu Bình khởixướng năm 1978, tạo ra làn sóng thu hút các công tycông nghệ nước ngoài. Những công ty như Microsoft,Motorola đều đã thành lập cơ sở R&D (nghiên cứu vàphát triển) và giúp đào tạo một thế hệ các nhà khoahọc, kỹ sư, quản lý Trung Quốc.Quá trình đó đang diễn ra rất sôi động. Năm 2006,lãnh đạo Trung Quốc tuyên bố Kế hoạch phát triểnkhoa học - công nghệ trung hạn và dài hạn, một kếhoạch chi tiết đưa Trung Quốc trở thành trung tâmcông nghệ vào năm 2020. Chương trình này thamvọng tăng gần gấp đôi tỷ trọng tổng sản phẩm nội địacho nghiên cứu và phát triển, từ 1,3% năm 2005 lên2,5%.Trong khi tìm kiếm công nghệ mới, nhà nước cũng sửdụng quyền kiểm soát ngân hàng để phân phối tíndụng rẻ cho các ngành họ muốn nuôi dưỡng. Chínhphủ định lãi suất cho người gửi tiền tại các ngân hàngtương đối thấp so với tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát.Điều đó có nghĩa là các hộ gia đình trung Quốc, thôngqua các ngân hàng, đã trợ cấp một cách hiệu quả chocác ngành thuộc ưu đãi của nhà nước.Nhà sản xuất thiết bị viễn thông Huawei Techologiesđã bành trướng ra nước ngoài từ lâu, nhờ sự ủnghộ của Ngân hàng Phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung QuốcSự đa diện trong chiến lược kinh tế của Trung QuốcNhà nước đang vươn những chiếc vòi khổng lồ củamình chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếu ởTrung Quốc.Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các cườngquốc thế giới nhìn chung thống nhất tinh thần ủng hộcạnh tranh thị trường tự do trong các hoạt động kinhtế. Chiến lược kinh tế quốc gia của Trung Quốc từ đóluôn là kẻ phá ngang sự đồng thuận đó. Cứ nhìnvào sự phất lên của ông trùm năng lượng ZhuGongshan sẽ biết tại sao.Năm 2007, việc thiếu silic đa tinh thể - nguyên liệuchính để sản xuất pin mặt trời - đe dọa tới ngànhcông nghiệp điện mặt trời đang ở vào thời kỳ non trẻcủa nước này. Giá silic đa tinh thể tăng chóng mặt,đạt tới 450 USD/kg năm 2008, tức gấp 8 lần trongmột năm. Các công ty nước ngoài chi phối sản xuấtvà đẩy chi phí này lên cao khiến Trung Quốc bị ảnhhưởng.Bắc Kinh cũng phản ứng mau lẹ: tuyên bố phát triểnnguồn cung silic đa tinh thể là ưu tiên quốc gia. Tiềnđược đổ vào các nhà sản xuất từ các công ty và ngânhàng nhà nước; chính quyền địa phương giải quyếtnhanh các thủ tục cấp phép cho nhà máy mới.Ở trời Tây, xây dựng nhà máy silic đa tinh thể phảimất vài năm trời, đòi hỏi thông qua nhiều thủ tục dàidòng. Ông Zhu, một doanh nhân đã bỏ 1 tỷ USD đểxây dựng một nhà máy, bắt đầu sản xuất chỉ trongvòng 15 tháng.Vài năm sau, ông đã gây dựng được một trongnhững cơ ngơi sản xuất silic đa tinh thể lớn nhất thếgiới mang tên GCL-Poly Energy Holding Ltd. Quỹ đầutư quốc gia của Trung Quốc chi 710 triệu USD sau đómua lại 20% cổ phần GCL-Poly. Hiện nay, TrungQuốc chiếm khoảng ¼ sản lượng silic đa tinh thể củathế giới và kiểm soát gần một nửa thị trường thiết bịđiện mặt trời thành phẩm toàn cầu.Phương Tây tỏ ra bức bối chủ yếu vì chính sách địnhgiá nội tệ thấp của Bắc Kinh; tổng thống Mỹ BarackObama phản đối mạnh mẽ việc làm này tại hội nghịthượng đỉnh G20 vừa rồi. Cú chạy thần tốc của ôngZhu càng xoáy sâu hơn vào vấn đề: chiến lược kinhtế quốc gia của Trung Quốc rất phức tạp và đa diện,và chiến lược ấy đang thách thức Mỹ và các cườngquốc khác trên nhiều mặt trận.Trọng tâm trong cách tiếp cận của Trung Quốc làdành ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà nước, đẩymạnh tiếp thu công nghệ tiên tiến và quản lý tỷ giá hốiđoái để hỗ trợ các nhà xuất khẩu, thúc đẩy kiểm soátnhà nước đối với hệ thống tài chính nhằm tập trungnguồn vốn chi phí thấp cho các ngành công nghiệpnội địa và các nước giàu tài nguyên, khoáng sản màTrung Quốc cần để duy trì tăng trưởng nhanh.Chính sách của Trung Quốc một phần là sản phẩmcủa vị thế độc nhất mà nước này đang có: một quốcgia đang phát triển, đồng thời là một siêu cường đanglên. Các nhà lãnh đạo nước này không cho rằng thịtrường là ưu việt. Thay vào đó, họ coi quyền lực nhànước là thiết yếu để duy trì ổn định và tăng trưởng. Nhà nước vươn những chiếc vòi của mình chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếuMô hình này đang tỏ ra ưu thế, đặc biệt khi niềm tinvào tính hiệu quả của thị trường và năng lực của cácchính trị gia đang lung lay ở hầu khắp phương Tây.Vốn đã là cường quốc xuất khẩu lớn nhất thế giới,Trung Quốc tiếp tục vượt Nhật trở thành nền kinh tếlớn thứ hai trong năm nay.Nhà nước luôn đóng vai trò lớn trong nền kinh tếTrung Quốc, nhưng trong phần lớn thời kỳ cải cách từcuối những năm 1970, vai trò này đã tạm giảm xuốngkhi các trang trại tập thể nhà nước giải thể và cácdoanh nghiệp công nghiệp nhà nước thiếu hiệu quảphải đóng cửa. Tham gia WTO năm 2001 là canh bạclớn mà giới lãnh đạo đặt vào thị trường tự do. Và họđã thắng đậm, với tăng trưởng liên tục duy trì caotrong cả thập niên qua.Nhưng nhà nước đã bắt đầu lấy lại vai trò của mình.Nhiều nhà phân tích cho rằng tốc độ tự do hóa đãchậm lại. Bằng chứng là một loạt các ngành vẫn docác công ty nhà nước chi phối và các doanh nghiệpnước ngoài bị hạn chế chặt chẽ. Chính phủ sở hữugần như toàn bộ các ngân hàng lớn tại Trung Quốc,cùng ba công ty dầu lửa lớn, ba hãng viễn thông vàcác công ty truyền thông tầm cỡ.Theo Bộ Tài chính Trung Quốc, tổng tài sản củadoanh nghiệp nhà nước năm 2008 là 6 nghìn tỷ USD,tương đương 133% sản lượng kinh tế hàng năm củanăm đó. So sánh với Pháp, nơi chính phủ được cholà lớn nhất phương Tây, tổng tài sản của cơ quankiểm soát doanh nghiệp chính phủ tại đây là 686 tỷUSD năm 2008, chưa bằng 28% quy mô kinh tế nướcnày.Nhà nước có vai trò ngày càng lớn trong trong cácngành từ khai thác than cho tới internet. Điều này tạocho họ sức mạnh to lớn trong việc theo đuổi các mụctiêu chính sách đặt ra trong các kế hoạch 5 năm (đôikhi là 15 năm).Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của BắcKinh là: dần chấm dứt phụ thuộc vào công nghệ đắtđỏ của nước ngoài. Đây là quá trình khởi đầu với cácchính sách kinh tế mở cửa do Đặng Tiểu Bình khởixướng năm 1978, tạo ra làn sóng thu hút các công tycông nghệ nước ngoài. Những công ty như Microsoft,Motorola đều đã thành lập cơ sở R&D (nghiên cứu vàphát triển) và giúp đào tạo một thế hệ các nhà khoahọc, kỹ sư, quản lý Trung Quốc.Quá trình đó đang diễn ra rất sôi động. Năm 2006,lãnh đạo Trung Quốc tuyên bố Kế hoạch phát triểnkhoa học - công nghệ trung hạn và dài hạn, một kếhoạch chi tiết đưa Trung Quốc trở thành trung tâmcông nghệ vào năm 2020. Chương trình này thamvọng tăng gần gấp đôi tỷ trọng tổng sản phẩm nội địacho nghiên cứu và phát triển, từ 1,3% năm 2005 lên2,5%.Trong khi tìm kiếm công nghệ mới, nhà nước cũng sửdụng quyền kiểm soát ngân hàng để phân phối tíndụng rẻ cho các ngành họ muốn nuôi dưỡng. Chínhphủ định lãi suất cho người gửi tiền tại các ngân hàngtương đối thấp so với tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát.Điều đó có nghĩa là các hộ gia đình trung Quốc, thôngqua các ngân hàng, đã trợ cấp một cách hiệu quả chocác ngành thuộc ưu đãi của nhà nước.Nhà sản xuất thiết bị viễn thông Huawei Techologiesđã bành trướng ra nước ngoài từ lâu, nhờ sự ủnghộ của Ngân hàng Phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý quản trị học quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
99 trang 407 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0