Danh mục

Sự đánh đổi trong ngắn hạn của lạm phát và thất nghiệp

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường lao động. • Các ví dụ đưa ra có thể kể đến như các luật về mức lương tối thiểu, quyền lực thị trường của từng khu vực, vai trò và hiệu quả của lương và sự hiệu quả trong tìm kiếm việc làm. • Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc cơ bản vào sự tăng trưởng tiền mặt, kiểm soát bởi Ngân hàng nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đánh đổi trong ngắn hạn của lạm phát và thất nghiệp ECO501 Session 10 Sự đánh đổi trong ngắn hạn của lạm phát và thất nghiệp Thất nghiệp và lạm phát • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố của thị trường lao động. • Các ví dụ đưa ra có thể kể đến như các luật về mức lương tối thiểu, quyền lực thị trường của từng khu vực, vai trò và hiệu quả của lương và sự hiệu quả trong tìm kiếm việc làm. • Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc cơ bản vào sự tăng trưởng tiền mặt, kiểm soát bởi Ngân hàng nhà nước. Thất nghiệp và lạm phát • Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát. • Nếu các nhà quản lý nới rộng tổng cầu, họ có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp nhưng bù vào đó là tỷ lệ lạm phát tăng cao. • Nếu họ thu nhỏ tổng cầu, tỷ lệ lạm phát có thể giảm nhưng tỷ lệ thất nghiệp tạm thời sẽ tăng cao. Đường cong Phillips • Đường cong Phillips thể hiện quan hệ trong ngắn hạn của thất nghiệp và lạm phát. Đường cong Phillips Tỷ lệ lạm phát (% / năm) 6 B A 2 Đường cong Phillips 0 4 7 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Copyright © 2004 South-Western Đường cong Phillips • Đường cong Phillips thể hiện sự kết hợp trong ngắn hạn của thất nghiệp và lạm phát thông qua sự dịch chuyển đường tổng cầu của nền kinh tế dọc theo đường tổng cung trong ngắn hạn. Đường cong Phillips • Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ càng lớn, sản lượng của nền kinh tế càng lớn và mức giá càng cao. • Sản lượng lớn hơn sẽ mang lại mức thất nghiệp thấp hơn. Đường cong Phillips (a) Mô hình tổng cầu và tổng cung (b) Đường cong Phillips Mức Tỷ lệ lạm giá Tổng cung phát ngắn hạn (%/ năm) 6 B 106 B 102 A Tổng cầu cao A 2 Tổng cầu thấp Đường cong Phillips 0 7,500 8,000 Số lượng 0 4 7 Tỷ lệ thất nghiệp (thất nghiệp là (thất nghiệp làt đầu ra (sản lượng (sản lượng (%) 7%) 4%) 8,000) 7,500) Copyright © 2004 South-Western Sự dịch chuyển của đường cong Phillips • Đường cong Phillips mang lại cho những nhà quản lý một loạt các sự lựa chọn có thể chấp nhận được cho lạm phát và thất nghiệp. Đường cong Phillips trong dài hạn • Vào thập kỷ 60, Friedman và Phelps kết luận rằng lạm phát và thất nghiệp không có liên quan trong dài hạn. – Kết quả là, trong dài hạn, đường cong Phillips là đường thẳng đứng khi tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên. – Chính sách tiền tệ có thể hiệu quả trong ngắn hạn nhưng không hiệu quả trong dài hạn. Đường cong Phillips trong dài hạn Tỷ lệ lạm phát Đường cong Phillips trong dài hạn Lạm B 1. Khi ngân phát cao Hàng tăng lượng tiền phát hành, tỷ lệ lạm phát tăng… 2. ... Nhưng thất nghiệp A vẫn ở vị trí thất nghiệp tự Lạm nhiên trong dài hạn... phát thấp 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Copyright © 2004 South-Western Đường cong Phillips và tổng cầu / cung (a) Mô hình tổng cầu và tổng cung (b) Đường cong Phillips Mức Tổng cung dài hạn Tỷ lệ lạm Đường cong Phillips giá phát trong dài hạn 1. Sự tăng cung tiền 3. ... Và tăng làm tăng tổng cầu tỷ lệ lạm phát ... B P2 B 2. ... tăng mức giá A ... P A AD2 Tổng cầu, AD 0 Sản lượng Sản lượng 0 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tự nhiên 4. ... Nhưng tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng vẫn ở mức tự nhiên ...

Tài liệu được xem nhiều: