Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản hiện đại - 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy, ba mâu thuẫn này có những biểu hiện khác nhau, nhưng đều phát triển cực kỳ gay gắt, tác động lẫn nhau, đang thúc đẩy chủ nghĩa đế quốc đi vào con đường suy sụp và không gì cứu vãn nổi. 3.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 3.1Quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời trong một thời kỳ lịch sử hết sức ngắn ngủi, hình thức độc quyền tư nhán tư bản chủ nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản hiện đại - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ư vậy, ba mâu thuẫn n ày có những biểu hiện khác nhau, nhưng đều phát triển cực kỳ gay gắt, tác động lẫn nhau, đ ang thúc đẩy chủ nghĩa đ ế quốc đ i vào con đường suy sụp và không gì cứu vãn nổi. 3.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 3.1Quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư b ản độc quyền ra đời trong một thời kỳ lịch sử hết sức ngắn ngủi, hình thức độc quyền tư nhán tư bản chủ nghĩa không đáp đ ược yêu cầu phát triển của lực lưọng sản xuất, từ đó sự phát triển tất yếu của sự thống trị của các tổ chức độc quyền đó là chủ nghĩa tư b ản độc quyền nhà nư ớc. Việc chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nh à nước là do: Tích tụ và tập trung tư bản cang lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, dẫn đến yêu cầu khách quan là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản xuất. Khi đó lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình thức chiếm hữu tư nhân tư b ản chủ nghĩa do đ ó tất yếu đòi hỏi một hình mới của quan h ệ tư bản chủ nghĩa để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa tư bản, h ình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nh à nước. Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một nghành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm. Nhà nước Tư sản trong khi đ ảm nhiệm kinh doanh những nghành đó , tạo điều kiện cho các tổ chức độc q uyền tư nhân kinh doanh nh ững các nghành khác có lợi, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm mâu thu ẫn giữa giai cấp Tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động nh à nước phải có những chính sách để xoa dụi những mâu thuẫn đó như :trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội , Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những phong trào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với cấc đối thủ trên thi trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết của các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế, nhà nước tư sản có vai trò quan trọng để giải quyết các quan hệ đó. 3.2.Đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Từ sự phân tích những ngư yên nhân hình thành của chủ nghĩa tư b ản độc quyền nhà nước ở trên đã cho ta th ấy rằng : Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư n hân với mạnh của nh à nước tư b ản th ành một thiết chế và th ể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ ngh ĩa tư bản. Trong chủ nghĩa tư b ản độc quyền nhà nước, nhà nước tư sản xuất hiện như một chủ sở hữu tư bản, một nhà tư b ản xã hội , đồng thời là người quả lý xã hội bằn pháp luật và bộ máy bạo lực to lớn. Nhà n ước tư sản xuất hiẹn kết hợp về nhân sự với các tổ chức độc quyền được thực hiên thông qua các d ảng phái tư sản thống tri và trức tiếp xay dựng đội ngũ cho bộ máy nhà nước. Cùng với các đảng phái tư sản là các hội chủ xí nghiệp, nó trở thành lực lượng chính trị to lớn, cung cấp kinh phí cho các đảng phái tham gia vào việc lập pháp. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nh à nước ra đ ời dẫn đến sự h ình thành của sở hữu tư bản độc quyền nhà n ước, nó đan kết vào sở hữu độc quyền tư nhân, bao gồm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com những hoạt động sản và bất động sản của nhà nước, những doanh nghiệp trong công nghiệp và trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội , nh ư giao thông vận tải, giáo dục, y tế. Phạm vi mức độ phát triển của sơ hữu tư bản nhà nước tuỳ thuộc vào lợi ích của giai cấp Tư sản thống trị. Do sự phát triển của trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất đ ã vuợt qua sự điều tiết của cơ chế thi trư ờng vf độc quyền tư nhân đòi hỏi phải được bổ sung bằng sự điều tiết của nhà nước. Nhưng sự đ iều tiết n ày lại có mặt tích cực và hạn chế :thị trương, đ ộc quyền tư nhân và đ iều tiết của nh à nước. Nó như một tổng thể những thiết chế kinh tế của nhà nước, đ iều tiết sự vận động của toàn bộ nên kinh tế quốc dân, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước tư sản hiện đại - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ư vậy, ba mâu thuẫn n ày có những biểu hiện khác nhau, nhưng đều phát triển cực kỳ gay gắt, tác động lẫn nhau, đ ang thúc đẩy chủ nghĩa đ ế quốc đ i vào con đường suy sụp và không gì cứu vãn nổi. 3.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. 3.1Quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Chủ nghĩa tư b ản độc quyền ra đời trong một thời kỳ lịch sử hết sức ngắn ngủi, hình thức độc quyền tư nhán tư bản chủ nghĩa không đáp đ ược yêu cầu phát triển của lực lưọng sản xuất, từ đó sự phát triển tất yếu của sự thống trị của các tổ chức độc quyền đó là chủ nghĩa tư b ản độc quyền nhà nư ớc. Việc chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nh à nước là do: Tích tụ và tập trung tư bản cang lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, dẫn đến yêu cầu khách quan là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản xuất. Khi đó lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình thức chiếm hữu tư nhân tư b ản chủ nghĩa do đ ó tất yếu đòi hỏi một hình mới của quan h ệ tư bản chủ nghĩa để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa tư bản, h ình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nh à nước. Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một nghành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm. Nhà nước Tư sản trong khi đ ảm nhiệm kinh doanh những nghành đó , tạo điều kiện cho các tổ chức độc q uyền tư nhân kinh doanh nh ững các nghành khác có lợi, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm mâu thu ẫn giữa giai cấp Tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động nh à nước phải có những chính sách để xoa dụi những mâu thuẫn đó như :trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội , Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những phong trào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với cấc đối thủ trên thi trường thế giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết của các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế, nhà nước tư sản có vai trò quan trọng để giải quyết các quan hệ đó. 3.2.Đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Từ sự phân tích những ngư yên nhân hình thành của chủ nghĩa tư b ản độc quyền nhà nước ở trên đã cho ta th ấy rằng : Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư n hân với mạnh của nh à nước tư b ản th ành một thiết chế và th ể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ ngh ĩa tư bản. Trong chủ nghĩa tư b ản độc quyền nhà nước, nhà nước tư sản xuất hiện như một chủ sở hữu tư bản, một nhà tư b ản xã hội , đồng thời là người quả lý xã hội bằn pháp luật và bộ máy bạo lực to lớn. Nhà n ước tư sản xuất hiẹn kết hợp về nhân sự với các tổ chức độc quyền được thực hiên thông qua các d ảng phái tư sản thống tri và trức tiếp xay dựng đội ngũ cho bộ máy nhà nước. Cùng với các đảng phái tư sản là các hội chủ xí nghiệp, nó trở thành lực lượng chính trị to lớn, cung cấp kinh phí cho các đảng phái tham gia vào việc lập pháp. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nh à nước ra đ ời dẫn đến sự h ình thành của sở hữu tư bản độc quyền nhà n ước, nó đan kết vào sở hữu độc quyền tư nhân, bao gồm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com những hoạt động sản và bất động sản của nhà nước, những doanh nghiệp trong công nghiệp và trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội , nh ư giao thông vận tải, giáo dục, y tế. Phạm vi mức độ phát triển của sơ hữu tư bản nhà nước tuỳ thuộc vào lợi ích của giai cấp Tư sản thống trị. Do sự phát triển của trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất đ ã vuợt qua sự điều tiết của cơ chế thi trư ờng vf độc quyền tư nhân đòi hỏi phải được bổ sung bằng sự điều tiết của nhà nước. Nhưng sự đ iều tiết n ày lại có mặt tích cực và hạn chế :thị trương, đ ộc quyền tư nhân và đ iều tiết của nh à nước. Nó như một tổng thể những thiết chế kinh tế của nhà nước, đ iều tiết sự vận động của toàn bộ nên kinh tế quốc dân, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết tài liệu triết học kiến thức kinh tế ôn tập chính trị lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
6 trang 95 0 0
-
27 trang 95 0 0
-
78 trang 89 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
3 trang 83 0 0