Sự du nhập và phát triển Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII: Nhìn từ phương diện tiếp xúc văn hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của kinh tế - xã hội Đàng Trong cùng với những chính sách tốt đẹp đối với Phật giáo của các Chúa Nguyễn đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự du nhập và phát triển của Phật giáo trong thế kỷ XVII - XVIII. Cùng với quá trình đó sự tiếp xúc văn hóa giữa những cư dân bản địa người Việt và người Hoa ngoại nhập từng bước được thực hiện đã tạo nên những nét đặc sắc riêng biệt của Phật giáo Đàng Trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự du nhập và phát triển Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII: Nhìn từ phương diện tiếp xúc văn hóaUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.1 (2013) SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII: NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TIẾP XÚC VĂN HÓA THE INTRODUCTION AND DEVELOPMENT OF BUDDHISM IN SOUTHERN VIETNAM IN THE SEVENTEENTH AND EIGHTEENTH CENTURY: VIEWED FROM THE PERSPECTIVE OF CULTURAL EXPOSURE Trần Xuân Hiệp Trường Đại học Duy Tân Email: hiepdhdt@gmail.com TÓM TẮT Sự phát triển của kinh tế - xã hội Đàng Trong cùng với những chính sách tốt đẹp đối với Phật giáo của cácChúa Nguyễn đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự du nhập và phát triển của Phật giáo trong thế kỷ XVII - XVIII.Cùng với quá trình đó sự tiếp xúc văn hóa giữa những cư dân bản địa người Việt và người Hoa ngoại nhập từngbước được thực hiện đã tạo nên những nét đặc sắc riêng biệt của Phật giáo Đàng Trong. Từ khóa: Đàng Trong; Phật giáo; Chúa Nguyễn; người Việt; người Hoa ABSTRACT The socio-economic development and good policy on Buddhism of the Nguyen Lords in Southern Vietnamcreated favorable conditions for the introduction and development of Buddhism in the seventeenth and eighteenthcentury. Also, the cultural exposure of the Vietnamese and Chinese resident communities contributed significantlyto creating distinct features of Buddhism in Southern Vietnam. Key words: Southern Vietnam; Buddhism; Lord Nguyen; the Vietnamese; the Chinese Với chính sách hòa hiếu, thân thiện và vào quá trình này. Tuy nhiên, cũng cần phải nóihướng Phật, các Chúa Nguyễn đã tạo ra động lực đến chính sách hòa hiếu, thân thiện và hướngthu hút mạnh mẽ lượng cư dân vào Đàng Trong Phật của các vị Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, tạosinh sống và định cư lâu dài, trong đó có một điều kiện hết sức thuận lợi cho Phật giáo dulượng lớn người Hoa. Cũng trong thời gian từ nhập và phát triển một cách tự nhiên và nhanhthế kỷ XVII - XVIII, người Việt bản xứ và người chóng. Các Chúa Nguyễn là những người Việt điHoa Kiều đã có những trao đổi tiếp xúc quan tiên phong trong công cuộc mở rộng sức lan tỏatrọng về văn hóa. Và chính sự tiếp xúc, tiếp biến và hộ trì nhiệt tình cho Phật pháp du nhập vànày đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự du nhập và phát triển vào Đàng Trong. Cũng do điều đó màphát triển của Phật giáo Đàng Trong. nhiều đời Chúa Nguyễn đã thọ giới quy với đạo hiệu khác nhau như Minh vương Nguyễn Phúc1. Sự tham gia của đội ngũ tăng sư Trung Hoa, Chu đạo hiệu cư sĩ Huy Long - Thiên Túng ĐạoViệt Nam và cộng đồng cư dân Việt - Hoa vào Nhân, Chúa Nguyễn Phúc Trăn - Vân Truyềnquá trình du nhập và phát triển Phật giáo Đạo Nhân, Nguyễn Vương Phúc Khoát - Từ tế Sự du nhập và phát triển của và Phật giáo Đạo Nhân…vào Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII có sự đóng Phật giáo Đàng Trong trong diễn trình lịchgóp rất lớn công lao của đội ngũ tăng sư, cũng sử đã đi qua nhiều giai đoạn hình thành và hưngnhư cư dân người Hoa lẫn người Việt. Trước hết, khởi khác nhau. Mỗi giai đoạn gắn liền với sựđội ngũ tăng sư đóng vai trò quan trọng hàng đầu42TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 1 (2013)hưng khởi của một tông phái nhất định. Vào thời trình di dân và nhập cư cũng góp phần công sứckỳ đầu, với công lao truyền bá của nhà sư Minh của mình làm cho Phật giáo phát triển sâu rộngChâu - Hương Hải, Thiền phái Trúc Lâm đã thực trong đời sống nhân dân Đàng Trong. Đàngsự có chỗ đứng ở Đàng Trong. Hầu hết hoàng Trong - miền đất hứa, là vùng “hội tụ” của lưutộc chúa Nguyễn và lực lượng quan lại đều thọ dân Đàng ngoài và người Hoa đến đây lậpgiới với Thiền sư Hương Hải. Tuy nhiên, sự nghiệp, sinh sống. Với chính sách khoan dung,hưng thịnh của Tông phái này cũng không được rộng mở thu nạp hầu hết những di dân từ khắpkéo dài vì sự nghi ngờ của chúa Hiền đối với bốn phương về hội tụ, Chúa Nguyễn đã tạo raThiền sư Hương Hải có ý định móc nối với Đàng sức hút mạnh mẽ của vùng đất mới, nhiều lưuNgoài đã làm Chúa xa lánh và bắt g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự du nhập và phát triển Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII: Nhìn từ phương diện tiếp xúc văn hóaUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.1 (2013) SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII: NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TIẾP XÚC VĂN HÓA THE INTRODUCTION AND DEVELOPMENT OF BUDDHISM IN SOUTHERN VIETNAM IN THE SEVENTEENTH AND EIGHTEENTH CENTURY: VIEWED FROM THE PERSPECTIVE OF CULTURAL EXPOSURE Trần Xuân Hiệp Trường Đại học Duy Tân Email: hiepdhdt@gmail.com TÓM TẮT Sự phát triển của kinh tế - xã hội Đàng Trong cùng với những chính sách tốt đẹp đối với Phật giáo của cácChúa Nguyễn đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự du nhập và phát triển của Phật giáo trong thế kỷ XVII - XVIII.Cùng với quá trình đó sự tiếp xúc văn hóa giữa những cư dân bản địa người Việt và người Hoa ngoại nhập từngbước được thực hiện đã tạo nên những nét đặc sắc riêng biệt của Phật giáo Đàng Trong. Từ khóa: Đàng Trong; Phật giáo; Chúa Nguyễn; người Việt; người Hoa ABSTRACT The socio-economic development and good policy on Buddhism of the Nguyen Lords in Southern Vietnamcreated favorable conditions for the introduction and development of Buddhism in the seventeenth and eighteenthcentury. Also, the cultural exposure of the Vietnamese and Chinese resident communities contributed significantlyto creating distinct features of Buddhism in Southern Vietnam. Key words: Southern Vietnam; Buddhism; Lord Nguyen; the Vietnamese; the Chinese Với chính sách hòa hiếu, thân thiện và vào quá trình này. Tuy nhiên, cũng cần phải nóihướng Phật, các Chúa Nguyễn đã tạo ra động lực đến chính sách hòa hiếu, thân thiện và hướngthu hút mạnh mẽ lượng cư dân vào Đàng Trong Phật của các vị Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, tạosinh sống và định cư lâu dài, trong đó có một điều kiện hết sức thuận lợi cho Phật giáo dulượng lớn người Hoa. Cũng trong thời gian từ nhập và phát triển một cách tự nhiên và nhanhthế kỷ XVII - XVIII, người Việt bản xứ và người chóng. Các Chúa Nguyễn là những người Việt điHoa Kiều đã có những trao đổi tiếp xúc quan tiên phong trong công cuộc mở rộng sức lan tỏatrọng về văn hóa. Và chính sự tiếp xúc, tiếp biến và hộ trì nhiệt tình cho Phật pháp du nhập vànày đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự du nhập và phát triển vào Đàng Trong. Cũng do điều đó màphát triển của Phật giáo Đàng Trong. nhiều đời Chúa Nguyễn đã thọ giới quy với đạo hiệu khác nhau như Minh vương Nguyễn Phúc1. Sự tham gia của đội ngũ tăng sư Trung Hoa, Chu đạo hiệu cư sĩ Huy Long - Thiên Túng ĐạoViệt Nam và cộng đồng cư dân Việt - Hoa vào Nhân, Chúa Nguyễn Phúc Trăn - Vân Truyềnquá trình du nhập và phát triển Phật giáo Đạo Nhân, Nguyễn Vương Phúc Khoát - Từ tế Sự du nhập và phát triển của và Phật giáo Đạo Nhân…vào Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII có sự đóng Phật giáo Đàng Trong trong diễn trình lịchgóp rất lớn công lao của đội ngũ tăng sư, cũng sử đã đi qua nhiều giai đoạn hình thành và hưngnhư cư dân người Hoa lẫn người Việt. Trước hết, khởi khác nhau. Mỗi giai đoạn gắn liền với sựđội ngũ tăng sư đóng vai trò quan trọng hàng đầu42TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 1 (2013)hưng khởi của một tông phái nhất định. Vào thời trình di dân và nhập cư cũng góp phần công sứckỳ đầu, với công lao truyền bá của nhà sư Minh của mình làm cho Phật giáo phát triển sâu rộngChâu - Hương Hải, Thiền phái Trúc Lâm đã thực trong đời sống nhân dân Đàng Trong. Đàngsự có chỗ đứng ở Đàng Trong. Hầu hết hoàng Trong - miền đất hứa, là vùng “hội tụ” của lưutộc chúa Nguyễn và lực lượng quan lại đều thọ dân Đàng ngoài và người Hoa đến đây lậpgiới với Thiền sư Hương Hải. Tuy nhiên, sự nghiệp, sinh sống. Với chính sách khoan dung,hưng thịnh của Tông phái này cũng không được rộng mở thu nạp hầu hết những di dân từ khắpkéo dài vì sự nghi ngờ của chúa Hiền đối với bốn phương về hội tụ, Chúa Nguyễn đã tạo raThiền sư Hương Hải có ý định móc nối với Đàng sức hút mạnh mẽ của vùng đất mới, nhiều lưuNgoài đã làm Chúa xa lánh và bắt g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phật giáo Đàng Trong Đại Nam liệt truyện tiền biên Giao lưu văn hóa Việt-Hoa Văn hóa người Hoa ở Nam bộ Văn hóa nghệ thuật người HoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sự hình thành và phát triển Phật giáo vùng Nam Bộ: Phần 1
243 trang 24 0 0 -
Góp phần tìm hiểu công cuộc mở đất của Chúa Nguyễn ở vùng Kauthara – Champa thế kỷ XVII
8 trang 21 0 0 -
Phật giáo ở Huế dưới thời chúa Nguyễn
8 trang 20 0 0 -
Tổng tập về văn học Việt Nam (Tập 9): Phần 1
551 trang 16 0 0 -
Thiền sư Liễu Quán và Phật Giáo Việt Nam thế kỷ XVIII
8 trang 15 0 0 -
14 trang 15 0 0
-
Tư tưởng Phật học của Phật giáo Đàng Trong thế kỷ 17 và những đóng góp của thiền sư Thạch Liêm
23 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập IV): Phần 1
263 trang 10 0 0 -
Các thiền sư Trung Hoa với việc phát triển Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII
7 trang 8 0 0 -
Tài Bạch Tinh Quân qua nguồn tài liệu Trung Quốc
10 trang 5 0 0