Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.44 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học giáo viên có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để phát triển tư duy sáng tao cho học sinh. Bài viết này đề cập đến việc sử dụng BTST trong dạy học vật lý nhằm góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý ở trường phổ thông SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGUYỄN QUANG HOÀI Trường THPT Lệ Thủy, Quảng Bình LÊ VĂN GIÁO Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Trong dạy học giáo viên có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để phát triển tư duy sáng ta ̣o cho học sinh. Trong đó, sử dụng bài tập sáng tạo (BTST) là một trong những biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới. Bài báo này đề câ ̣p đế n viê ̣c sử du ̣ng BTST trong da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý nhằm góp phần phát triể n tư duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh. Từ khóa: phát triể n tư duy, tư duy sáng ta ̣o, bài tâ ̣p sáng ta ̣o, da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý 1. MỞ ĐẦU Mục tiêu của dạy học là nhằm đem đến sự phát triển toàn diện cho học sinh, trong đó đặc biệt là phát triển tư duy và nhất là tư duy sáng tạo. Bởi thiếu tư duy sáng tạo thì học sinh thường vận dụng máy móc, làm theo khuôn mẫu đã có và do đó sẽ thiếu sự sáng tạo trong công việc. Như vậy sẽ thiếu những sự đột biến trong phát hiện và giải quyết những vấn đề của thực tiễn, không góp phần đem đến sự phát triển nhanh chóng và bền vững cho xã hội. Chiế n lươ ̣c phát triể n giáo du ̣c 2011 - 2020 đươ ̣c Thủ tướng Chiń h phủ phê duyê ̣t ngày 13/6/2013, khẳ ng đinh: ̣ “Tiế p tục đổ i mới phương pháp dạy học và kế t quả học tập, rèn luyê ̣n theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của người học” [1]. Xu thế toàn cầ u hoá đòi hỏi con người không những có triǹ h đô ̣ văn hoá, triǹ h đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ mà cầ n phải có năng lực tự ho ̣c tâ ̣p và không ngừng sáng ta ̣o để luôn chủ đô ̣ng nhằm thích ứng với sự thay đổ i nhanh chóng của xã hô ̣i, của khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t. Nề n giáo du ̣c nước ta đang đứng trước yêu cầ u cấ p thiế t là phải đổ i mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập của đất nước. Để bồi dưỡng tư duy sáng ta ̣o (TDST) cho học sinh trong dạy học có nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, sử dụng bài tập sáng tạo (BTST) cũng là một trong những biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới. 2. SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ̣ bài tâ ̣p sáng ta ̣o 2.1. Khái niêm Theo Nguyễn Đình Thước bài tâ ̣p sáng ta ̣o là những “bài tập mà giả thiế t không có thông tin đầ y đủ liên quan đế n hiê ̣n tượng, quá trình vật lí; có những đại lượng vật lý được ẩn dấ u; điề u kiê ̣n bài toán không chứa đựng chỉ dẫn trực tiế p và gián tiế p về angôrit giải hay kiế n thức vật lý cầ n sử dụng”. [3] Bài tâ ̣p sáng ta ̣o dùng cho viê ̣c bồ i dưỡng các phẩ m chấ t của tư duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh như: tiń h linh hoa ̣t, đô ̣c đáo, mề m dẻo, nha ̣y cảm. Tiń h sáng ta ̣o thể hiê ̣n trong bài tập ở chỗ không có angôrit cho viê ̣c giải bài tâ ̣p đó, hoặc đề bài bị che dấ u dữ kiê ̣n khiế n ho ̣c sinh khi giải phải liên hê ̣ tới mô ̣t angôrit đã có. Do đó, ho ̣c sinh phải vâ ̣n du ̣ng kiế n thức linh hoa ̣t trong những tình huố ng mới (chưa biế t), phát hiê ̣n điề u mới về (kiế n thức, ki ̃ năng hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c thái đô ̣ ứng xử) mới. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 130-133 SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 131 2.2. Phân biêṭ giữa bài tâ ̣p sáng ta ̣o và bài tâ ̣p luyêṇ tâ ̣p (BTLT) Bài tâ ̣p sáng ta ̣o và bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p thông thường có sự phân biệt rõ qua những dấu hiệu sau [2]: Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo - Có phương pháp giải. - Đi tìm phương pháp giải. - Áp dụng các kiến thức xác định đã biết để giải. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ những - Dạng bài tập theo khuôn mẫu nhất định. kiến thức cũ. - Tình huống quen thuộc. - Không theo khuôn mẫu nhất định. - Có tính tái hiện. - Tình huống mới. - Không yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá. - Có tính phát hiện. - Yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá. 2.3. Sử du ̣ng BTST trong da ̣y ho ̣c vật lý BTST có thể được sử dụng ở các giai đoạn khác nhau và với những mục đích khác nhau trong quá trình da ̣y ho ̣c. 2.3.1. Sử dụng BTST trong bài dạy kiế n thức mới a) Giai đoạn đặt vấn đề: Trước mỗi giờ học, tư duy của ho ̣c sinh thường ở trạng thái nghỉ ngơi. Vì vậy giáo viên cần khởi động tư duy, tạo ra bầu không khí học tập, tăng cường sự hứng thú học tập cho ho ̣c sinh. Để làm việc đó có nhiề u biện pháp khác nhau, trong đó có thể sử dụng BTST. Thông thường BTST được sử dụng trong đặt vấn là: Bài tập thí nghiệm, bài tập nghịch lý và ngụy biện hay bài tập ở dạng không tường minh... Các bài tâ ̣p này chứa đựng nhiều mâu thuẫn do dữ kiện của đề bài có thể thiếu hoặc thừa, tình huống bài toán đặt ra bất ngờ, hoặc là hiện tượng quá trình diễn biến như “điều học sinh đã biết” nhưng kết quả trái ngược hoàn toàn. Từ đó gây ra cho ho ̣c sinh sự tò mò, thích thú muốn khám phá, giải quyết vấn đề và đó là điều kiện tốt để giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. b) Giai đoạn xây dựng kiến thức mới: Sau khi đặt vấn đề vào bài ho ̣c sinh đang bị cuốn hút vào tình huống có vấn đề, do đó các em có nhu cầu khám phá giải quyết v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý ở trường phổ thông SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGUYỄN QUANG HOÀI Trường THPT Lệ Thủy, Quảng Bình LÊ VĂN GIÁO Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Trong dạy học giáo viên có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để phát triển tư duy sáng ta ̣o cho học sinh. Trong đó, sử dụng bài tập sáng tạo (BTST) là một trong những biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới. Bài báo này đề câ ̣p đế n viê ̣c sử du ̣ng BTST trong da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý nhằm góp phần phát triể n tư duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh. Từ khóa: phát triể n tư duy, tư duy sáng ta ̣o, bài tâ ̣p sáng ta ̣o, da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý 1. MỞ ĐẦU Mục tiêu của dạy học là nhằm đem đến sự phát triển toàn diện cho học sinh, trong đó đặc biệt là phát triển tư duy và nhất là tư duy sáng tạo. Bởi thiếu tư duy sáng tạo thì học sinh thường vận dụng máy móc, làm theo khuôn mẫu đã có và do đó sẽ thiếu sự sáng tạo trong công việc. Như vậy sẽ thiếu những sự đột biến trong phát hiện và giải quyết những vấn đề của thực tiễn, không góp phần đem đến sự phát triển nhanh chóng và bền vững cho xã hội. Chiế n lươ ̣c phát triể n giáo du ̣c 2011 - 2020 đươ ̣c Thủ tướng Chiń h phủ phê duyê ̣t ngày 13/6/2013, khẳ ng đinh: ̣ “Tiế p tục đổ i mới phương pháp dạy học và kế t quả học tập, rèn luyê ̣n theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của người học” [1]. Xu thế toàn cầ u hoá đòi hỏi con người không những có triǹ h đô ̣ văn hoá, triǹ h đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ mà cầ n phải có năng lực tự ho ̣c tâ ̣p và không ngừng sáng ta ̣o để luôn chủ đô ̣ng nhằm thích ứng với sự thay đổ i nhanh chóng của xã hô ̣i, của khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t. Nề n giáo du ̣c nước ta đang đứng trước yêu cầ u cấ p thiế t là phải đổ i mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập của đất nước. Để bồi dưỡng tư duy sáng ta ̣o (TDST) cho học sinh trong dạy học có nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, sử dụng bài tập sáng tạo (BTST) cũng là một trong những biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới. 2. SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ̣ bài tâ ̣p sáng ta ̣o 2.1. Khái niêm Theo Nguyễn Đình Thước bài tâ ̣p sáng ta ̣o là những “bài tập mà giả thiế t không có thông tin đầ y đủ liên quan đế n hiê ̣n tượng, quá trình vật lí; có những đại lượng vật lý được ẩn dấ u; điề u kiê ̣n bài toán không chứa đựng chỉ dẫn trực tiế p và gián tiế p về angôrit giải hay kiế n thức vật lý cầ n sử dụng”. [3] Bài tâ ̣p sáng ta ̣o dùng cho viê ̣c bồ i dưỡng các phẩ m chấ t của tư duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh như: tiń h linh hoa ̣t, đô ̣c đáo, mề m dẻo, nha ̣y cảm. Tiń h sáng ta ̣o thể hiê ̣n trong bài tập ở chỗ không có angôrit cho viê ̣c giải bài tâ ̣p đó, hoặc đề bài bị che dấ u dữ kiê ̣n khiế n ho ̣c sinh khi giải phải liên hê ̣ tới mô ̣t angôrit đã có. Do đó, ho ̣c sinh phải vâ ̣n du ̣ng kiế n thức linh hoa ̣t trong những tình huố ng mới (chưa biế t), phát hiê ̣n điề u mới về (kiế n thức, ki ̃ năng hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c thái đô ̣ ứng xử) mới. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 130-133 SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 131 2.2. Phân biêṭ giữa bài tâ ̣p sáng ta ̣o và bài tâ ̣p luyêṇ tâ ̣p (BTLT) Bài tâ ̣p sáng ta ̣o và bài tâ ̣p luyê ̣n tâ ̣p thông thường có sự phân biệt rõ qua những dấu hiệu sau [2]: Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo - Có phương pháp giải. - Đi tìm phương pháp giải. - Áp dụng các kiến thức xác định đã biết để giải. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ những - Dạng bài tập theo khuôn mẫu nhất định. kiến thức cũ. - Tình huống quen thuộc. - Không theo khuôn mẫu nhất định. - Có tính tái hiện. - Tình huống mới. - Không yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá. - Có tính phát hiện. - Yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá. 2.3. Sử du ̣ng BTST trong da ̣y ho ̣c vật lý BTST có thể được sử dụng ở các giai đoạn khác nhau và với những mục đích khác nhau trong quá trình da ̣y ho ̣c. 2.3.1. Sử dụng BTST trong bài dạy kiế n thức mới a) Giai đoạn đặt vấn đề: Trước mỗi giờ học, tư duy của ho ̣c sinh thường ở trạng thái nghỉ ngơi. Vì vậy giáo viên cần khởi động tư duy, tạo ra bầu không khí học tập, tăng cường sự hứng thú học tập cho ho ̣c sinh. Để làm việc đó có nhiề u biện pháp khác nhau, trong đó có thể sử dụng BTST. Thông thường BTST được sử dụng trong đặt vấn là: Bài tập thí nghiệm, bài tập nghịch lý và ngụy biện hay bài tập ở dạng không tường minh... Các bài tâ ̣p này chứa đựng nhiều mâu thuẫn do dữ kiện của đề bài có thể thiếu hoặc thừa, tình huống bài toán đặt ra bất ngờ, hoặc là hiện tượng quá trình diễn biến như “điều học sinh đã biết” nhưng kết quả trái ngược hoàn toàn. Từ đó gây ra cho ho ̣c sinh sự tò mò, thích thú muốn khám phá, giải quyết vấn đề và đó là điều kiện tốt để giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. b) Giai đoạn xây dựng kiến thức mới: Sau khi đặt vấn đề vào bài ho ̣c sinh đang bị cuốn hút vào tình huống có vấn đề, do đó các em có nhu cầu khám phá giải quyết v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển tư duy Tư duy sáng tạo Bài tập sáng tạo Dạy học vật lý Phương pháp dạy học vật lýTài liệu liên quan:
-
11 trang 289 0 0
-
99 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 203 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 170 0 0 -
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
20 trang 152 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ
66 trang 88 0 0 -
94 trang 87 0 0