Sử dụng bản đồ tư duy và 6 chiếc nón tư duy hướng dẫn sinh viên tìm ý tưởng trong quá trình tạo lập văn bản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.41 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm giới thiệu việc sử dụng Bản đồ tư duy (BĐTD) và sáu chiếc nón tư duy (CNTD) vào việc rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho sinh viên lớp Cao đẳng Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc hướng dẫn sinh viên học tập theo 2 kỹ thuật BĐTD và 6 CNTD trong việc tìm ý tưởng trước khi viết đã góp phần việc nâng cao kỹ năng tìm ý tưởng, kỹ năng hợp tác cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy và 6 chiếc nón tư duy hướng dẫn sinh viên tìm ý tưởng trong quá trình tạo lập văn bảnPhan Thị Quỳnh Như và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ94(06): 63 - 68SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ 6 CHIẾC NÓN TƯ DUY HƯỚNG DẪNSINH VIÊN TÌM Ý TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢNPhan Thị Quỳnh Như1, Nguyễn Thị Hồng Nam2*12Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên GiangKhoa Sư phạm, Trường Đại học Cần ThơTÓM TẮTBài viết này nhằm giới thiệu việc sử dụng Bản đồ tư duy (BĐTD) và sáu chiếc nón tư duy (CNTD)vào việc rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho sinh viên lớp Cao đẳng Tiểu học, Trường Cao đẳng Sưphạm Kiên Giang. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc hướng dẫn sinh viên học tập theo 2 kỹ thuậtBĐTD và 6 CNTD trong việc tìm ý tưởng trước khi viết đã góp phần việc nâng cao kỹ năng tìm ýtưởng, kỹ năng hợp tác cho người học.Từ khóa: Bản đồ tư duy, sáu chiếc nón tư duy, tìm ý tưởng, hợp tácĐẶT VẤN ĐỀ*Tạo lập văn bản là một nghệ thuật đòi hỏingười viết (NV) phải có ý tưởng sáng tạo. Ýtưởng sáng tạo là sự khởi đầu cho sản phẩmviết thành công, nói như vậy chúng tôi khôngcó ý phủ nhận các yếu tố khác tạo nên chấtlượng cho bài viết. Nhưng có thể nói trongcông việc viết văn thì việc tìm ý tưởng trướckhi viết là cực kì quan trọng vì thông qua việctìm ý tưởng, NV đã định hướng các ý cần viếtvà thể hiện các năng lực tư duy (tư duy logic,sáng tạo và tư duy phê phán). Kĩ thuật Bản đồtư duy (BĐTD) và 6 chiếc nón tư duy (6CNTD) rất phù hợp với việc giúp NV tìm ýtưởng trước khi viết. Chúng tôi đã vận dụnghai kĩ thuật dạy học trên để hướng dẫn sinhviên (SV) trong quá trình tạo lập văn bản vàđã thu được một số kết quả bước đầu.BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ SÁU CHIẾC NÓNTƯ DUYBĐTD (mindmap) là kĩ thuật do Tony Buzanphát kiến năm 1960. Vậy Bản đồ tư duy là gì?“Bản đồ tư duy là phương pháp kết nối mangtính đồ họa có tác dụng lưu trữ, sắp xếp vàxác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin(thường là trên giấy) bằng cách sử dụng từhay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằmlàm “bật lên” những kí ức cụ thể và phát sinhcác ý tưởng mới. Mỗi chi tiết gợi nhớ trong sơđồ tư duy là chìa khóa khai mở các sự kiện, ýtưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềmnăng của bộ não kì diệu” [4; tr.158]. BĐTDgiúp chúng ta thể hiện, tổ chức thông tin dướidạng trực quan rõ ràng, hiệu quả.*Tel: 09184860866 CNTD (six thinking hats) là một kỹ thuậtnhằm tập trung suy nghĩ của mọi người vàocùng một vấn đề do Edward de Bono đề xuấtnăm 1985. Sáu chiếc nón với 6 màu khácnhau biểu tượng cho các kỹ thuật tư duy khácnhau. Nón trắng biểu tượng cho việc tìmkiếm thông tin; nón đỏ thể hiện cảm giác củacon người đối với vấn đề; nón vàng biểutượng cho mặt tích cực của vấn đề; nón đenbiểu tượng cho những hạn chế của vấn đề;nón xanh lá cây biểu tượng cho việc khuyếnkhích sự tìm kiếm, sáng tạo, nón xanh dươngbiểu tượng cho sự kiểm soát quá trình tư duy.Olivier Serrat (2009) cho rằng “Nhiều ngườithường tư duy về sự vật từ góc độ phân tích,phê phán, logic mà ít khi nhìn sự vật từ gócđộ tình cảm, trực giác hoặc từ nhìn thấy mặthạn chế của vấn đề. Điều này dẫn đến kết quảlà cách nhìn sự vật của họ thiếu sự tưởngtượng, đánh giá không đúng mức những cảntrở/rào cản đối với sự thay đổi, hoặc khôngvạch ra được những kế hoạch để đối phó vớinhững bất ngờ có thể xảy ra” [5, tr.1]. Nhưvậy, kỹ thuật 6 CNTD giúp chúng ta biết cáchtư duy, cách nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ,kỹ năng hợp tác trong nhóm, và đó cũng lànhững kỹ năng sống mà người học cần đượcphát triển trong nhà trường.Dưới đây là kết quả thực nghiệm (TN) củaviệc kết hợp sử dụng 2 kỹ thuật trên trong quátrình hướng dẫn SV tìm ý tưởng trong quátrình tạo lập văn bản.63Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Quỳnh Như và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTHỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢTHỰC NGHIỆMĐối tượng và số tiết thực nghiệmĐối tượng TN của chúng tôi là 44 SV lớp30A Cao đẳng Tiểu học, Trường Cao đẳng Sưphạm Kiên Giang. Số tiết TN là 5 tiết họcphần Tiếng Việt thực hành, chương Rèn kĩnăng tạo lập văn bản.Mục tiêu thực nghiệmTiến hành TN này, chúng tôi nhằm mục tiêurèn năng lực tư duy sáng tạo, thói quen nhìnvấn đề dưới nhiều góc độ, năng lực hợp tácgiữa các thành viên trong nhóm.Tiến trình thực nghiệmĐể giúp SV biết cách tìm ý tưởng trước khiviết bằng việc kết hợp sử dụng BĐTD và 6CNTD, chúng tôi đã có một buổi giới thiệu vàlàm mẫu cho SV về cách trình bày ý tưởngbằng BĐTD, cách sử dụng 6 CNTD để làmviệc trong nhóm. Sau đó, các tiết TN đượctiến hành theo trình tự:- Hoạt động 1: Chia SV theo nhóm,6SV/nhóm, mỗi nhóm chọn một trưởng nhómvà một thư kí. Nhóm trưởng có trách nhiệmquản lý nhóm sao cho mỗi thành viên đều cócơ hội phát biểu ý kiến, thư kí có nhiệm vụghi lại các ý tưởng của nhóm.- Hoạt động 2: GV giao đề tài cho các nhómvà phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và mộthộp bút chì màu.- Hoạt động 3: GV yêu cầu các nhóm tưởngtượng mình đang lần lượt đội 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng bản đồ tư duy và 6 chiếc nón tư duy hướng dẫn sinh viên tìm ý tưởng trong quá trình tạo lập văn bảnPhan Thị Quỳnh Như và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ94(06): 63 - 68SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ 6 CHIẾC NÓN TƯ DUY HƯỚNG DẪNSINH VIÊN TÌM Ý TƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢNPhan Thị Quỳnh Như1, Nguyễn Thị Hồng Nam2*12Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên GiangKhoa Sư phạm, Trường Đại học Cần ThơTÓM TẮTBài viết này nhằm giới thiệu việc sử dụng Bản đồ tư duy (BĐTD) và sáu chiếc nón tư duy (CNTD)vào việc rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho sinh viên lớp Cao đẳng Tiểu học, Trường Cao đẳng Sưphạm Kiên Giang. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc hướng dẫn sinh viên học tập theo 2 kỹ thuậtBĐTD và 6 CNTD trong việc tìm ý tưởng trước khi viết đã góp phần việc nâng cao kỹ năng tìm ýtưởng, kỹ năng hợp tác cho người học.Từ khóa: Bản đồ tư duy, sáu chiếc nón tư duy, tìm ý tưởng, hợp tácĐẶT VẤN ĐỀ*Tạo lập văn bản là một nghệ thuật đòi hỏingười viết (NV) phải có ý tưởng sáng tạo. Ýtưởng sáng tạo là sự khởi đầu cho sản phẩmviết thành công, nói như vậy chúng tôi khôngcó ý phủ nhận các yếu tố khác tạo nên chấtlượng cho bài viết. Nhưng có thể nói trongcông việc viết văn thì việc tìm ý tưởng trướckhi viết là cực kì quan trọng vì thông qua việctìm ý tưởng, NV đã định hướng các ý cần viếtvà thể hiện các năng lực tư duy (tư duy logic,sáng tạo và tư duy phê phán). Kĩ thuật Bản đồtư duy (BĐTD) và 6 chiếc nón tư duy (6CNTD) rất phù hợp với việc giúp NV tìm ýtưởng trước khi viết. Chúng tôi đã vận dụnghai kĩ thuật dạy học trên để hướng dẫn sinhviên (SV) trong quá trình tạo lập văn bản vàđã thu được một số kết quả bước đầu.BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ SÁU CHIẾC NÓNTƯ DUYBĐTD (mindmap) là kĩ thuật do Tony Buzanphát kiến năm 1960. Vậy Bản đồ tư duy là gì?“Bản đồ tư duy là phương pháp kết nối mangtính đồ họa có tác dụng lưu trữ, sắp xếp vàxác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin(thường là trên giấy) bằng cách sử dụng từhay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằmlàm “bật lên” những kí ức cụ thể và phát sinhcác ý tưởng mới. Mỗi chi tiết gợi nhớ trong sơđồ tư duy là chìa khóa khai mở các sự kiện, ýtưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềmnăng của bộ não kì diệu” [4; tr.158]. BĐTDgiúp chúng ta thể hiện, tổ chức thông tin dướidạng trực quan rõ ràng, hiệu quả.*Tel: 09184860866 CNTD (six thinking hats) là một kỹ thuậtnhằm tập trung suy nghĩ của mọi người vàocùng một vấn đề do Edward de Bono đề xuấtnăm 1985. Sáu chiếc nón với 6 màu khácnhau biểu tượng cho các kỹ thuật tư duy khácnhau. Nón trắng biểu tượng cho việc tìmkiếm thông tin; nón đỏ thể hiện cảm giác củacon người đối với vấn đề; nón vàng biểutượng cho mặt tích cực của vấn đề; nón đenbiểu tượng cho những hạn chế của vấn đề;nón xanh lá cây biểu tượng cho việc khuyếnkhích sự tìm kiếm, sáng tạo, nón xanh dươngbiểu tượng cho sự kiểm soát quá trình tư duy.Olivier Serrat (2009) cho rằng “Nhiều ngườithường tư duy về sự vật từ góc độ phân tích,phê phán, logic mà ít khi nhìn sự vật từ gócđộ tình cảm, trực giác hoặc từ nhìn thấy mặthạn chế của vấn đề. Điều này dẫn đến kết quảlà cách nhìn sự vật của họ thiếu sự tưởngtượng, đánh giá không đúng mức những cảntrở/rào cản đối với sự thay đổi, hoặc khôngvạch ra được những kế hoạch để đối phó vớinhững bất ngờ có thể xảy ra” [5, tr.1]. Nhưvậy, kỹ thuật 6 CNTD giúp chúng ta biết cáchtư duy, cách nhìn vấn đề dưới nhiều góc độ,kỹ năng hợp tác trong nhóm, và đó cũng lànhững kỹ năng sống mà người học cần đượcphát triển trong nhà trường.Dưới đây là kết quả thực nghiệm (TN) củaviệc kết hợp sử dụng 2 kỹ thuật trên trong quátrình hướng dẫn SV tìm ý tưởng trong quátrình tạo lập văn bản.63Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhan Thị Quỳnh Như và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTHỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢTHỰC NGHIỆMĐối tượng và số tiết thực nghiệmĐối tượng TN của chúng tôi là 44 SV lớp30A Cao đẳng Tiểu học, Trường Cao đẳng Sưphạm Kiên Giang. Số tiết TN là 5 tiết họcphần Tiếng Việt thực hành, chương Rèn kĩnăng tạo lập văn bản.Mục tiêu thực nghiệmTiến hành TN này, chúng tôi nhằm mục tiêurèn năng lực tư duy sáng tạo, thói quen nhìnvấn đề dưới nhiều góc độ, năng lực hợp tácgiữa các thành viên trong nhóm.Tiến trình thực nghiệmĐể giúp SV biết cách tìm ý tưởng trước khiviết bằng việc kết hợp sử dụng BĐTD và 6CNTD, chúng tôi đã có một buổi giới thiệu vàlàm mẫu cho SV về cách trình bày ý tưởngbằng BĐTD, cách sử dụng 6 CNTD để làmviệc trong nhóm. Sau đó, các tiết TN đượctiến hành theo trình tự:- Hoạt động 1: Chia SV theo nhóm,6SV/nhóm, mỗi nhóm chọn một trưởng nhómvà một thư kí. Nhóm trưởng có trách nhiệmquản lý nhóm sao cho mỗi thành viên đều cócơ hội phát biểu ý kiến, thư kí có nhiệm vụghi lại các ý tưởng của nhóm.- Hoạt động 2: GV giao đề tài cho các nhómvà phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và mộthộp bút chì màu.- Hoạt động 3: GV yêu cầu các nhóm tưởngtượng mình đang lần lượt đội 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng bản đồ tư duy 6 chiếc nón tư duy Quá trình tạo lập văn bản Bản đồ tư duy Kỹ năng tìm ý tưởng Kỹ năng hợp tác cho người họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 175 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
5 trang 79 0 0
-
262 trang 59 0 0
-
Lôi kéo sếp 'vào cuộc' sáng tạo'
3 trang 49 0 0 -
Làm Chủ Tư Duy Thay Đổi Vận Mệnh
50 trang 47 0 0 -
101 trang 42 0 0
-
Luyện tâm trí: Hình dung tưởng tượng
4 trang 41 0 0 -
Bí quyết ghi chép để học thật tốt
3 trang 40 0 0 -
Tư duy những đặc điểm và phẩm chất của tư duy
8 trang 39 0 0