Danh mục

Sử dụng các thuốc chống viêm không Steroid

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu sử dụng các thuốc chống viêm không steroid, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng các thuốc chống viêm không Steroid Sử dụng các thuốc chống viêm không Steroid1. Đại cương.1.1. Khái niệm:Các thuốc chống viêm không steroid là một nhóm gồm nhiều thuốc khác nhau vềcấu trúc hoá học, nhưng không có cấu trúc nhân 17 xeto-steroid và không có tácdụng hormon.Nhóm thuốc chống viêm không steroid có những đặc điểm chung.. Tác dụng chống viêm không đặc hiệu, có khả năng ức chế bất kỳ quá trình viêmnào mà không phụ thuộc vào nguyên nhân hoặc đặc điểm bệnh lí học của quátrình viêm đó.. Phối hợp tác dụng: chống viêm, giảm đau và hạ sốt.. Khả năng dung nạp thuốc tốt.. ức chế ngưng kết tiểu cầu.. Thuốc có liên kết với albumin huyết tương, trong đó giữa các thuốc có sự cạnhtranh vị trí liên kết.1.2. Lợi ích của các thuốc chống viêm không steroid:- Viêm-đau là các biểu hiện lâm sàng thường gặp trong nội-ngoại khoa, và trongcác chuyên khoa khác. Đặc biệt trong các bệnh xương khớp, đau-viêm là nhữngbiểu hiện lâm sàng chủ yếu và thường gặp nhất.- Dùng các thuốc chống viêm không steroid đã cải thiện chất lượng cuộc sống củahàng triệu bệnh nhân bị bệnh khớp và các bệnh có đau-viêm mạn tính khác.- Số người cần dùng thuốc chống viêm không steroid ngày càng tăng, viêm khớpdạng thấp chiếm khoảng 1-2% dân số, thoái hoá khớp có biểu hiện đau chiếm10% tổng số người bị thoái hoá. Nếu trên 60 tuổi có 60% số người bị thoái hoákhớp ở các mức độ khác nhau.- Trung bình cứ 3 người dân thì có một người có đau xương, khớp và 50% sốngười này phải khám bệnh và phải dùng thuốc.- Phạm vi sử dụng thuốc ngày càng mở rộng: trong các bệnh nội khoa, ngoại khoa,và các trạng thái đau không do viêm khác như: đau cứng cơ, đau thắt lưng, đaubụng trong chu kì kinh nguyệt.v.v..- ở Việt Nam xu hướng hiện nay tăng sử dụng thuốc chống viêm không steroid do:nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống, kiến thức của thầy thuốc được nâng caovà thị trường có nhiều thuốc mới.Mặc dù có lợi ích lớn, phạm vi sử dụng ngày càng rộng nhưng việc dùng thuốc bịgiới hạn do một số yếu tố nguy cơ gây tác dụng phụ của thuốc.2. Các nhóm thuốc chống viêm đang sử dụng.Các thuốc có cấu trúc hoá học khác nhau, nh ưng đều có chung một số đặc điểmnhư trên. Trong lâm sàng có nhiều cách phân loại.2.1. Phân loại theo dược động học của thuốc:Dựa vào thời gian bán thải trừ của thuốc, Sanz và Alboukrek đề nghị phân làm 3nhóm nhỏ:- Thời gian bán thải trừ ngắn.- Thời gian bán thải trừ trung bình.- Thời gian bán thải trừ dài.Bảng phân loại thuốc chống viêm không steroid theo dược động học.NhómTên thuốcThời gian bán thải trừSố lần/ngàyThời gian bán thảingắnAspirinTolmetin Diclofenac Flufenamic acid Ketoprofen Salicylate Ibuprofen FenoprofenTiaprofenic acid Etodolac Flubiprofen Lornoxicam Indomethacin0,251,0-6,81,11,4-9,01,82,0-152,12,53,03,0-6,53,844,63-43-43-43-43-43-43-43-43-43-43-43-43-4Thời gian bán thảitrừ trung bìnhFenbufenDiflunisal Naproxen Sulindac Meloxicam Nabumetone Tenidap11131414202620- 302-32-422-4111Thời gian bán thảitrừ dàiPiroxicamTenoxicamPhenylbutazone40 - 4560 - 7568111Nhóm thuốc có thời gian bán hủy ngắn: phải dùng nhiều lần/ngày (ít nhất 3lần/ngày) để duy trì nồng độ có tác dụng của thuốc.- Thuận tiện khi điều trị đau, viêm cấp tính, đợt điều trị ngắn ngày.- Không thuận tiện khi dùng cho bệnh nhân bị bệnh mạn tính, thường hay có tácdụng phụ.* Nhóm thuốc có thời gian bán hủy trung bình: thuận tiện hơn khi sử dụng1-2 lần/ngày, ít có tích lũy thuốc.* Nhóm thuốc có thời gian bán hủy d ài, chỉ cần dùng thuốc một lần/ngày đủ duytrì nồng độ có tác dụng của thuốc. Nhưng có nguy cơ tích lũy thuốc nhất là bệnhnhân già, có hội chứng suy thận, hoặc suy gan.2.2. Phân loại theo cấu trúc hoá học:2.2.1. Dẫn chất axit carboxylic:2.2.1.1. Salicylic axit và esters: aspirin, diflunisal.2.2.1.2. Axit acetic:DiclofenacTolmetilAceclofenacFentiazacEdotolacFenbuenIndomethacinNabumetonSulindacAcemethacinKetorolac2.2.1.3. Axit Propionic:FlubiprofenNaproxenKetoprofenFenoprofenOxaprorinIndoprofenSuproxenPirproxenTiaprofenic acidLoxoproxenIbuprofenPranoprofen2.2.1.4. Axit Fenamic: Flufenamic Mefenamic2.2. Dẫn xuất nhóm axit enolic:2.2.1. Dẫn xuất axit carboxylic:Pyrazolone: oxyphenylbutazone, phenylbutazone, azapropazone, feprazone.2.2.2. Dẫn xuất của axit enolic:Oxicam: piroxicam, tenoxicam, meloxicam, droxicam, lornoxicam.2.2.3. Nhóm không acid:Tiaramide, proquazone, bufexamac, epirizone, tinoridin.2.3. Phân loại theo cơ chế tác dụng: chia 2 nhóm.- Nhóm thuốc chống viêm kinh điển.- Nhóm thuốc ức chế chọn lọc COX2.3. Cơ chế tác dụng của các thuốc chống viêm không steroid.3.1. Cơ chế tá ...

Tài liệu được xem nhiều: