Sử dụng cung - cầu để giải thích diễn biến của giá xăng dầu trên thế giới
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thị trường, giá cả xăng dầu cân bằng của hàng hoá xăng dầu là trạng thái khi cung hàng hoá xăng dầu đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Với cách định nghĩa này, giải thích diễn biến giá của xăng dầu trên thị trường là việc đi tìm hiểu đặc điểm tính chất cung - cầu của loại hàng hoá này trên thị trường, ngoài ra có thể xem xét đến một số yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng đến giá cân bằng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng cung - cầu để giải thích diễn biến của giá xăng dầu trên thế giới º SỬ DỤNG Mú HòNH CUNG - CẦU ĐỂ GIẢI THóCH DIỄN BIẾN CỦA GIç XĂNG DẦU TRðN THẾ GIỚI. TỪ Đù PHèN TóCH CHóNH SçCH CAN THIỆP VæO GIç XĂNG, DẦU CỦA CHóNH PHỦ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUAº. Lê Hồng Lam Bộ môn Quản trị Kinh doanh Đại học Nha Trang 1 Lê Hồng Lam - Bộ môn QTKD - Đại học Nha trang Chương I LŒ LUẬN CHUNG VỀ CUNG - CẦU DẦU MỎ Trên thị trường, giá cả xăng dầu cân bằng của hàng hoá xăng dầu là trạng thái khi cung hàng hoá xăng dầu đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Với cách định nghĩa này, giải thích diễn biến giá của xăng dầu trên thị trường là việc đi tìm hiểu đặc điểm tính chất cung - cầu của loại hàng hoá này trên thị trường, ngoài ra có thể xem xét đến một số yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng đến giá cân bằng. Xét về khía cạnh cung, có thể khẳng định thị trường dầu mỏ bị chi phối bởi một số nước nhỏ sản xuất dầu lửa. Đây là những quốc gia sản xuất dầu chủ yếu trên thế giới, bao gồm các nước thuộc nhóm OPEC (The Organization of Petroleum Exporting Contries)-Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới. Thành lập ngày 14/9/1960 tại Bagdhad (thủ đô Iraq), lúc đầu gồm các nước Venezuela, Saudi Arabia, Iraq, Iran, và Kuwait. Quata được kết nạp năm 1961; Indonexia và Lybia (1962); Tiểu vương quốc các nước Arab thống nhất (1967); Algeria (1969); Nigeria (1971). Ecuado gia nhập năm 1973 nhưng xin rút lui năm 1992. Gabon gia nhập năm 1975 nhưng xin rút lui năm 1994. OPEC chuyển tổng hành dinh từ Geneva (Thụy Sĩ) đến Vienna (Áo) vào ngày 01/09/1965. Hiện nay trong khối OPEC có 7 nước thuộc khối Ảrập độc quyền kiểm soát và chi phối thị trường dầu lửa thế giới, tự do áp đặt giá dầu. Trong số các nước thành viên có 11 nước Hồi giáo chiếm tới 75% trữ lượng dầu và trữ lượng khí đốt trong tổng trữ lượng dầu khí của thế giới. Cơ quan năng lượng quốc tế IEA- International Enegy Agency, công bố danh sách 10 nước XK nhiều dầu thô nhất và 10 nước NK nhiều nhất vào tháng 9/2002. Bảng 1: NHỮNG NƯỚC XUẤT NHẬP KHẨU DẦU NHIỀU NHẤT THÁNG 9/2002 Nước NK nhiều nhất ST Những nước XK nhiều nhất (Triệu thùng/ngày) (Triệu thùng/ngày) T Tên nước Số lượng Tên nước Số lượng 1 Ả rập Xê Út 6,85 Mỹ 11,11 2 SNG (Chủ yếu là Nga) 5,68 Nhật Bản 4,72 3 Na Uy 3,10 Đức 2,36 4 Venezuela 2,48 Hàn Quốc 2,15 5 Iran 2,25 Pháp 1,83 6 Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất 2,03 Trung Quốc 1,70 7 Nigeria 1,85 Italia 1,59 8 Mexico 1,76 Ấn Độ 1,58 9 Kuwait 1,59 Tây Ban Nha 1,45 10 Algeria 1,23 Hà Lan 0,86 2 Lê Hồng Lam - Bộ môn QTKD - Đại học Nha trang Ngày nay nguồn cung cấp dầu mỏ không chỉ tập trung ở khu vực Trung Đông mà còn nhiều nơi như Biển Bắc, ngoài khơi Angola…Các nước ngoài khối OPEC cung cấp khoảng 40% sản lượng dầu thế giới. Những nước Non-OPEC (không nằm trong khối OPEC) cũng xuất khẩu dầu mỏ làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường dầu thế giới : đứng đầu la Canada, tiếp theo là Anh, Mexico, Na Uy, Trung Quốc, Mỹ, Nga, Đan Mạch, Congo, Việt Nam, Azerbaijan, Brunei, Romania, Peru,… Khi xảy ra biến động chính trị ở những quốc gia dầu mỏ cũng làm cho giá dầu biến động. Chẳng hạn cuộc chiến tại Iraq hoặc những xáo trộn tại Nigenia, khả năng Iran (nắm giữ 10% trữ lượng dầu thế giới) bị quốc tế áp đặt lệnh trừng phạt về vấn đề hạt nhân … khiến cho giá giầu từ giữa năm 2005 biến động mạnh, có ngày vượt qua 70 USD/thùng (trong khi mức giá bình quân thường được giữ ở mức 25 - 28 USD/thùng từ hàng chục năm qua) Đường cung của thị trường dầu mỏ biểu hiện trên đồ thị là đường có độ dốc lên từ trái qua phải, biểu thị khi giá tăng lên thì lượng cung cũng tăng lên theo. P S O Q Đồ thị 1: Biểu diễn đường cung xăng dầu trên thị trường thế giới Xét về khía cạnh cầu: Cùng với sự phát triển xã hội, nhu cầu về dầu mỏ ngày càng ngày tăng, bên cạnh đó cầu quốc tế đối với loại hàng hoá này rất không co giãn vì hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phụ thuộc vào dầu và có quá ít hàng hoá thay thế sẵn có đối với sản phẩm dầu. Biểu diễn đường cầu trên đồ thị là đường có độ dốc từ trái qua phải nhưng độ dốc tương đối lớn. 3 Lê Hồng Lam - Bộ môn QTKD - Đại học Nha trang P D O Q Đồ thị 2: Biểu diễn đường cầu dầu mỏ trên thị trường thế giới Với đường cầu có độ dốc như vậy, bất cứ khi nào cung thay đổi, mặc dù thay đổi với một lượng nhỏ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giá cân bằng. Có thể lấy ví dụ nhỏ để minh họa: Vào năm 1974, OPEC đã đơn phương quyết định tăng giá dầu thô quốc tế trên 400 %, nhưng lượng cầu chỉ giảm xuống 30%, như vậy hệ số co giãn Ed = -30/400 = - 0,075 tức là hệ số co giãn gần bằng 0. Kết hợp đồ thị cung - cầu xăng dầu ở trên có đồ thị thị trường của xăng dầu trên thế giới. P S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng cung - cầu để giải thích diễn biến của giá xăng dầu trên thế giới º SỬ DỤNG Mú HòNH CUNG - CẦU ĐỂ GIẢI THóCH DIỄN BIẾN CỦA GIç XĂNG DẦU TRðN THẾ GIỚI. TỪ Đù PHèN TóCH CHóNH SçCH CAN THIỆP VæO GIç XĂNG, DẦU CỦA CHóNH PHỦ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUAº. Lê Hồng Lam Bộ môn Quản trị Kinh doanh Đại học Nha Trang 1 Lê Hồng Lam - Bộ môn QTKD - Đại học Nha trang Chương I LŒ LUẬN CHUNG VỀ CUNG - CẦU DẦU MỎ Trên thị trường, giá cả xăng dầu cân bằng của hàng hoá xăng dầu là trạng thái khi cung hàng hoá xăng dầu đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Với cách định nghĩa này, giải thích diễn biến giá của xăng dầu trên thị trường là việc đi tìm hiểu đặc điểm tính chất cung - cầu của loại hàng hoá này trên thị trường, ngoài ra có thể xem xét đến một số yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng đến giá cân bằng. Xét về khía cạnh cung, có thể khẳng định thị trường dầu mỏ bị chi phối bởi một số nước nhỏ sản xuất dầu lửa. Đây là những quốc gia sản xuất dầu chủ yếu trên thế giới, bao gồm các nước thuộc nhóm OPEC (The Organization of Petroleum Exporting Contries)-Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới. Thành lập ngày 14/9/1960 tại Bagdhad (thủ đô Iraq), lúc đầu gồm các nước Venezuela, Saudi Arabia, Iraq, Iran, và Kuwait. Quata được kết nạp năm 1961; Indonexia và Lybia (1962); Tiểu vương quốc các nước Arab thống nhất (1967); Algeria (1969); Nigeria (1971). Ecuado gia nhập năm 1973 nhưng xin rút lui năm 1992. Gabon gia nhập năm 1975 nhưng xin rút lui năm 1994. OPEC chuyển tổng hành dinh từ Geneva (Thụy Sĩ) đến Vienna (Áo) vào ngày 01/09/1965. Hiện nay trong khối OPEC có 7 nước thuộc khối Ảrập độc quyền kiểm soát và chi phối thị trường dầu lửa thế giới, tự do áp đặt giá dầu. Trong số các nước thành viên có 11 nước Hồi giáo chiếm tới 75% trữ lượng dầu và trữ lượng khí đốt trong tổng trữ lượng dầu khí của thế giới. Cơ quan năng lượng quốc tế IEA- International Enegy Agency, công bố danh sách 10 nước XK nhiều dầu thô nhất và 10 nước NK nhiều nhất vào tháng 9/2002. Bảng 1: NHỮNG NƯỚC XUẤT NHẬP KHẨU DẦU NHIỀU NHẤT THÁNG 9/2002 Nước NK nhiều nhất ST Những nước XK nhiều nhất (Triệu thùng/ngày) (Triệu thùng/ngày) T Tên nước Số lượng Tên nước Số lượng 1 Ả rập Xê Út 6,85 Mỹ 11,11 2 SNG (Chủ yếu là Nga) 5,68 Nhật Bản 4,72 3 Na Uy 3,10 Đức 2,36 4 Venezuela 2,48 Hàn Quốc 2,15 5 Iran 2,25 Pháp 1,83 6 Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất 2,03 Trung Quốc 1,70 7 Nigeria 1,85 Italia 1,59 8 Mexico 1,76 Ấn Độ 1,58 9 Kuwait 1,59 Tây Ban Nha 1,45 10 Algeria 1,23 Hà Lan 0,86 2 Lê Hồng Lam - Bộ môn QTKD - Đại học Nha trang Ngày nay nguồn cung cấp dầu mỏ không chỉ tập trung ở khu vực Trung Đông mà còn nhiều nơi như Biển Bắc, ngoài khơi Angola…Các nước ngoài khối OPEC cung cấp khoảng 40% sản lượng dầu thế giới. Những nước Non-OPEC (không nằm trong khối OPEC) cũng xuất khẩu dầu mỏ làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường dầu thế giới : đứng đầu la Canada, tiếp theo là Anh, Mexico, Na Uy, Trung Quốc, Mỹ, Nga, Đan Mạch, Congo, Việt Nam, Azerbaijan, Brunei, Romania, Peru,… Khi xảy ra biến động chính trị ở những quốc gia dầu mỏ cũng làm cho giá dầu biến động. Chẳng hạn cuộc chiến tại Iraq hoặc những xáo trộn tại Nigenia, khả năng Iran (nắm giữ 10% trữ lượng dầu thế giới) bị quốc tế áp đặt lệnh trừng phạt về vấn đề hạt nhân … khiến cho giá giầu từ giữa năm 2005 biến động mạnh, có ngày vượt qua 70 USD/thùng (trong khi mức giá bình quân thường được giữ ở mức 25 - 28 USD/thùng từ hàng chục năm qua) Đường cung của thị trường dầu mỏ biểu hiện trên đồ thị là đường có độ dốc lên từ trái qua phải, biểu thị khi giá tăng lên thì lượng cung cũng tăng lên theo. P S O Q Đồ thị 1: Biểu diễn đường cung xăng dầu trên thị trường thế giới Xét về khía cạnh cầu: Cùng với sự phát triển xã hội, nhu cầu về dầu mỏ ngày càng ngày tăng, bên cạnh đó cầu quốc tế đối với loại hàng hoá này rất không co giãn vì hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phụ thuộc vào dầu và có quá ít hàng hoá thay thế sẵn có đối với sản phẩm dầu. Biểu diễn đường cầu trên đồ thị là đường có độ dốc từ trái qua phải nhưng độ dốc tương đối lớn. 3 Lê Hồng Lam - Bộ môn QTKD - Đại học Nha trang P D O Q Đồ thị 2: Biểu diễn đường cầu dầu mỏ trên thị trường thế giới Với đường cầu có độ dốc như vậy, bất cứ khi nào cung thay đổi, mặc dù thay đổi với một lượng nhỏ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giá cân bằng. Có thể lấy ví dụ nhỏ để minh họa: Vào năm 1974, OPEC đã đơn phương quyết định tăng giá dầu thô quốc tế trên 400 %, nhưng lượng cầu chỉ giảm xuống 30%, như vậy hệ số co giãn Ed = -30/400 = - 0,075 tức là hệ số co giãn gần bằng 0. Kết hợp đồ thị cung - cầu xăng dầu ở trên có đồ thị thị trường của xăng dầu trên thế giới. P S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh lý luận chung về cung - cầu diễn biến của giá xăng dầu tGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0