Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 33.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nền văn minh được xác định bởi sự hiện hữu những nhân tố chung khách quan như ngôn ngữ, lịch sử, tôn giáo, phong tục, thể chế và cả bởi những đặc tính chủ thể của con người. Con người có những cấp độ tự đồng nhất khác nhau: một cư dân thành Rôm có thể xác định mình ở những mức độ khác nhau là người Rôm, người Italia, tín đồ Thiên chúa giáo, tín đồ Kito giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 2Các nền văn minh được xác định bởi sự hiện hữu nhữngnhân tố chung khách quan như ngôn ngữ, lịch sử, tôn giáo,phong tục, thể chế và cả bởi những đặc tính chủ thể củacon người. Con người có những cấp độ tự đồng nhất khácnhau: một cư dân thành Rôm có thể xác định mình ở nhữngmức độ khác nhau là người Rôm, người Italia, tín đồ Thiênchúa giáo, tín đồ Kito giáo, người Châu Âu và ngườiPhương Tây. Nền văn minh là cấp độ tính đồng nhất rộnglớn nhất mà anh ta sở thuộc. Tính tự đồng nhất về văn hóacủa con người có thể thay đổi và do đó, thành phần ranhgiới của các nền văn minh cũng thay đổi theo. Nền văn minh có thể bao hàm một lượng người đôngnhư Trung Quốc mà như Lucian Pye đã nói, „đó là một nềnvăn minh đóng vai trò nhà nước“, hoặc một nhóm người rấtnhỏ như cộng đồng người Carribe nói tiếng Anh. Một nềnvăn minh có thể bao hàm một số nhà nước dân tộc nhưcác nền văn minh Phương Tây, Mỹ Latinh, Ảrập, hoặc cóthể chỉ gồm một nhà nước như nền văn minh Nhật Bản. Rõràng, các nền văn minh có thể bị pha trộn, chồng lấn lẫnnhau và bao gồm nhiều tiểu văn minh. Nều văn minhPhương Tây có hai biến thể chủ yếu châu Âu và Bắc Mỹ,còn nền văn minh Hồi giáo thì có các tiểu văn minh Ảrập,Thổ Nhĩ Kỳ và Mã Lai. Dầu sao, các nền văn minh cũng lànhững chỉnh thể xác định và những ranh giới giữa chúngtuy ít khi rạch ròi nhưng có thực. Các nền văn minh rất năngđộng với những bước thăng trầm, tách nhập. Và như mọisinh viên sử học đều biết, có những nền văn minh mất đi,cát bụi thời gian chôn vùi chúng. Ở Phương Tây người ta cho rằng nhà nước dân tộc lànhững nhân vật chủ yếu trên sân khấu quốc tế. Nhưngchúng đóng vai trò này chỉ trong mấy trăm năm. Một phầnlớn lịch sử loài người là lịch sử các nền văn minh. Theo tínhtoán của A. Toynbee, lịch sử loài người đã biết tới 21 nềnvăn minh. Chỉ có 6 trong số chúng còn tồn tại trên thế giớihiện nay.Tại sao các nền văn minhkhông tránh khỏi đụng độvới nhau? Tính đồng nhất ở cấp độ nền văn minh sẽ ngày càngquan trọng và diện mạo thế giới sẽ được định hình ở mứcđộ đáng kể trong tiến trình tương tác giữa bảy hoặc támnền văn minh lớn. Chúng bao gồm các nền văn minh:Phương Tây, Khổng giáo, Nhật Bản, Hồi giáo, Ấn Ðộ,Slave Ðông chính giáo, Mỹ Latinh và có thể cả Phi Châu,những xung đột quan trọng nhất trong tương lai sẽ nổ radọc theo các đường ranh giới phân cách các nền văn minhnày.Tại sao lại như vậy? Trước hết, những khác biệt giữa các nền văn minhkhông những hiện thực mà còn cơ bản. Các nền văn minhkhác nhau về lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa, truyền thống vàquan trọng nhất là tôn giáo. Con người thuộc các nền vănminh khác nhau nhìn theo cách khác nhau về các quan hệgiữa Chúa và Con người, cá nhân và nhóm, công dân vànhà nước, cha mẹ và con cái, vợ và chồng, có các quanniệm khác nhau về tầm quan trọng tương quan giữa cácquyền và nghĩa vụ, tự do các cưỡng bức, bình đẳng vàđẳng cấp. Những khác biệt này là sản phẩm của nhiều thếkỷ. Chúng sẽ không nhanh chóng biến mất. Chúng cơ bảnhơn so với những khác biệt về hệ tư tưởng chính trị và chếđộ chính trị. Đương nhiên khác biệt không nhất thiết cónghĩa là xung đột, và xung đột không nhất thiết có nghĩa làbạo lực. Song qua nhiều thế kỷ, chính là những khác biệtgiữa các nền văn minh đã gây ra những xung đột dai dẳngnhất và đẫm máu nhất. Thứ hai, thế giới đang trở nên bé đi. Tác động qua lạigiữa các dân tộc thuộc các nền văn minh khác nhau tănglên. Ðiều đó làm tăng tự ý thức văn minh, làm sâu thêm sựnhận biết về những khác biệt giữa các nền văn minh cũngnhư những điểm tương đồng trong khuôn khổ một nền vănminh. Làn sóng người Bắc Phi nhập cư vào Pháp gây rathái độ thù địch trong người Pháp nhưng đồng thời làmtăng thiện cảm đối với những người nhập cư khác: „nhữngtín đồ Thiên chúa giáo và người Châu Âu ngoan đạo“ từ BaLan. Người Mỹ phản ứng trước sự đầu tư của Nhật mộtcách bệnh hoạn hơn nhiều so với những khoản đầu tư ởmức lớn hơn của Canada và các nước Châu Âu. Mọichuyện diễn ra theo kịch bản mà Donald Horowitz đã viết:„Một ngườ Ibo có thể là Oweri Ibo hoặc Onitsha Ibo khi ởmiền Ðông Nigeria. Nhưng đến thủ đô Lagot, anh ta chỉđơn thuần là người Ibo. Tới London, anh ta là ngườiNigeria, tới New York anh ta là người châu Phi“. Tác độngqua lại giữa những đại biểu của các nền văn minh khácnhau củng cố ý thức về văn minh của họ vì điều đó, đếnlượt nó, lại làm gay gắt thêm những bất đồng và „thù hậnđã đi vào chiều sâu của lịch sử hay ít ra là được tiếp nhậntheo kiểu đó. Thứ ba, những quá trình hiện đại hoá kinh tế và biến đổixã hội trên toàn thế giới đang phá vỡ tính đồng nhất truyềnthống của con người nơi địa bàn cư trú, đồng thời làm suygiảm vai trò của nhà nước dân tộc với tính cách là nguồngốc của sự đồng nhất. Những khoảng trống hình thành nhưvậy phần lớn được tôn giáo, thường là dưới dạng cácphong trào chính thống, lấp vào. Những phong trào này xuấthiện không chỉ tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 2Các nền văn minh được xác định bởi sự hiện hữu nhữngnhân tố chung khách quan như ngôn ngữ, lịch sử, tôn giáo,phong tục, thể chế và cả bởi những đặc tính chủ thể củacon người. Con người có những cấp độ tự đồng nhất khácnhau: một cư dân thành Rôm có thể xác định mình ở nhữngmức độ khác nhau là người Rôm, người Italia, tín đồ Thiênchúa giáo, tín đồ Kito giáo, người Châu Âu và ngườiPhương Tây. Nền văn minh là cấp độ tính đồng nhất rộnglớn nhất mà anh ta sở thuộc. Tính tự đồng nhất về văn hóacủa con người có thể thay đổi và do đó, thành phần ranhgiới của các nền văn minh cũng thay đổi theo. Nền văn minh có thể bao hàm một lượng người đôngnhư Trung Quốc mà như Lucian Pye đã nói, „đó là một nềnvăn minh đóng vai trò nhà nước“, hoặc một nhóm người rấtnhỏ như cộng đồng người Carribe nói tiếng Anh. Một nềnvăn minh có thể bao hàm một số nhà nước dân tộc nhưcác nền văn minh Phương Tây, Mỹ Latinh, Ảrập, hoặc cóthể chỉ gồm một nhà nước như nền văn minh Nhật Bản. Rõràng, các nền văn minh có thể bị pha trộn, chồng lấn lẫnnhau và bao gồm nhiều tiểu văn minh. Nều văn minhPhương Tây có hai biến thể chủ yếu châu Âu và Bắc Mỹ,còn nền văn minh Hồi giáo thì có các tiểu văn minh Ảrập,Thổ Nhĩ Kỳ và Mã Lai. Dầu sao, các nền văn minh cũng lànhững chỉnh thể xác định và những ranh giới giữa chúngtuy ít khi rạch ròi nhưng có thực. Các nền văn minh rất năngđộng với những bước thăng trầm, tách nhập. Và như mọisinh viên sử học đều biết, có những nền văn minh mất đi,cát bụi thời gian chôn vùi chúng. Ở Phương Tây người ta cho rằng nhà nước dân tộc lànhững nhân vật chủ yếu trên sân khấu quốc tế. Nhưngchúng đóng vai trò này chỉ trong mấy trăm năm. Một phầnlớn lịch sử loài người là lịch sử các nền văn minh. Theo tínhtoán của A. Toynbee, lịch sử loài người đã biết tới 21 nềnvăn minh. Chỉ có 6 trong số chúng còn tồn tại trên thế giớihiện nay.Tại sao các nền văn minhkhông tránh khỏi đụng độvới nhau? Tính đồng nhất ở cấp độ nền văn minh sẽ ngày càngquan trọng và diện mạo thế giới sẽ được định hình ở mứcđộ đáng kể trong tiến trình tương tác giữa bảy hoặc támnền văn minh lớn. Chúng bao gồm các nền văn minh:Phương Tây, Khổng giáo, Nhật Bản, Hồi giáo, Ấn Ðộ,Slave Ðông chính giáo, Mỹ Latinh và có thể cả Phi Châu,những xung đột quan trọng nhất trong tương lai sẽ nổ radọc theo các đường ranh giới phân cách các nền văn minhnày.Tại sao lại như vậy? Trước hết, những khác biệt giữa các nền văn minhkhông những hiện thực mà còn cơ bản. Các nền văn minhkhác nhau về lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa, truyền thống vàquan trọng nhất là tôn giáo. Con người thuộc các nền vănminh khác nhau nhìn theo cách khác nhau về các quan hệgiữa Chúa và Con người, cá nhân và nhóm, công dân vànhà nước, cha mẹ và con cái, vợ và chồng, có các quanniệm khác nhau về tầm quan trọng tương quan giữa cácquyền và nghĩa vụ, tự do các cưỡng bức, bình đẳng vàđẳng cấp. Những khác biệt này là sản phẩm của nhiều thếkỷ. Chúng sẽ không nhanh chóng biến mất. Chúng cơ bảnhơn so với những khác biệt về hệ tư tưởng chính trị và chếđộ chính trị. Đương nhiên khác biệt không nhất thiết cónghĩa là xung đột, và xung đột không nhất thiết có nghĩa làbạo lực. Song qua nhiều thế kỷ, chính là những khác biệtgiữa các nền văn minh đã gây ra những xung đột dai dẳngnhất và đẫm máu nhất. Thứ hai, thế giới đang trở nên bé đi. Tác động qua lạigiữa các dân tộc thuộc các nền văn minh khác nhau tănglên. Ðiều đó làm tăng tự ý thức văn minh, làm sâu thêm sựnhận biết về những khác biệt giữa các nền văn minh cũngnhư những điểm tương đồng trong khuôn khổ một nền vănminh. Làn sóng người Bắc Phi nhập cư vào Pháp gây rathái độ thù địch trong người Pháp nhưng đồng thời làmtăng thiện cảm đối với những người nhập cư khác: „nhữngtín đồ Thiên chúa giáo và người Châu Âu ngoan đạo“ từ BaLan. Người Mỹ phản ứng trước sự đầu tư của Nhật mộtcách bệnh hoạn hơn nhiều so với những khoản đầu tư ởmức lớn hơn của Canada và các nước Châu Âu. Mọichuyện diễn ra theo kịch bản mà Donald Horowitz đã viết:„Một ngườ Ibo có thể là Oweri Ibo hoặc Onitsha Ibo khi ởmiền Ðông Nigeria. Nhưng đến thủ đô Lagot, anh ta chỉđơn thuần là người Ibo. Tới London, anh ta là ngườiNigeria, tới New York anh ta là người châu Phi“. Tác độngqua lại giữa những đại biểu của các nền văn minh khácnhau củng cố ý thức về văn minh của họ vì điều đó, đếnlượt nó, lại làm gay gắt thêm những bất đồng và „thù hậnđã đi vào chiều sâu của lịch sử hay ít ra là được tiếp nhậntheo kiểu đó. Thứ ba, những quá trình hiện đại hoá kinh tế và biến đổixã hội trên toàn thế giới đang phá vỡ tính đồng nhất truyềnthống của con người nơi địa bàn cư trú, đồng thời làm suygiảm vai trò của nhà nước dân tộc với tính cách là nguồngốc của sự đồng nhất. Những khoảng trống hình thành nhưvậy phần lớn được tôn giáo, thường là dưới dạng cácphong trào chính thống, lấp vào. Những phong trào này xuấthiện không chỉ tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Nền văn minh Phát triển xã hội Tập hợp nền văn minh Lịch sử xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 80 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
22 trang 53 0 0
-
52 trang 50 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 46 0 0