Danh mục

Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 6

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.17 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các phong trào chính thống Hồi giáo đã hoàn toàn ủng hộ Iraq chứ không ủng hộ các chính phủ Kuweit và Ảrập Xêút được Phương Tây hỗ trợ. Hâm nóng lại chủ nghĩa dân tộc Ảrập, Saddam Hussein công khai kêu gọi cộng đồng Hồi giáo. Ông ta và những người ủng hộ cố diễn tả cuộc chiến tranh này như một cuộc đấu tranh giữa các nền văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 6phủ Hồi giáo công khai ủng hộ Saddam Hussein, nhưnggiới elit cầm quyền của nhiều nước Ảrập, với tư cách cánhân, đã ủng hộ ông ta và Saddam Hussein đã rất đượclòng dân trong các tầng lớp đông đảo cư dân Ảrập. Cácphong trào chính thống Hồi giáo đã hoàn toàn ủng hộ Iraqchứ không ủng hộ các chính phủ Kuweit và Ảrập Xêút đượcPhương Tây hỗ trợ. Hâm nóng lại chủ nghĩa dân tộc Ảrập,Saddam Hussein công khai kêu gọi cộng đồng Hồi giáo.Ông ta và những người ủng hộ cố diễn tả cuộc chiến tranhnày như một cuộc đấu tranh giữa các nền văn minh. Nhưlời ông Safer Al-Hawai, chủ nhiệm Khoa Nghiên cứu Hồigiáo tại Ðại học Umn Al-Quara ở Mecca, nói trong một bàidiễn văn được phổ biến rộng rãi: „Ðấy không phải là thếgiới chống lại Iraq mà là Phương Tây chống lại Hồi giáo“.Vượt qua các cuộc cạnh tranh giữa Iran, Ayatollah AliKhomenei đã kêu gọi tiến hành một cuộc chiến tranh thầnthánh chống lại Phương Tây: „Cuộc đấu tranh chống sựxâm lăng, lòng tham, các kế hoạch và chính sách của Mỹ sẽđược coi là cuộc thánh chiến và những ai hi sinh trong cuộcchiến này dều là những người tử vì đạo“. Còn vuaGeorđani là Hussein thì tuyên bố: „Ðây là cuộc chiến tranhchống lại tất cả người Ảrập và người Hồi giáo chứ khôngchỉ chống lại riêng Iraq“. Một tập hợp gồm phần lớn giới elit và cư dân Ảrập hậuthuẫn cho Saddam Hussein đã làm cho các chính phủ Ảrậplúc đầu tham gia liên minh chống Iraq phải hạn chế bớthành đồng và hạ giọng những tuyên bố công khai của họ.Các chính phủ Ảrập đã tránh xa hoặc phản đối những cốgắng tiếp theo của Phương Tây nhằm gây sức ép đối vớiIraq, trong đó có việc quy định khu vực „cấm bay“ áp dụngtừ mùa hè năm 1992 và ném bom Iraq hồi tháng 1-93. Liênminh chống Iraq, gồm Phương Tây, Liên Xô, Thổ Nhĩ Kỳ vàcác nước Ảrập, hình thành năm 1990, đến năm 1993 chỉcòn lại Phương Tây và Kuweit. So sánh quyết tâm củaPhương Tây chống Iraq với việc Phương Tây không bảovệ dược những người Hồi giáo Bosnia trước người Serbvà không áp dặt được những sự trừng phạt đối với việcIsrael vi phạm những nghị quyết của Liên IIợp Quốc, nhữngngười Hồi giáo tố cáo Phương Tây áp dụng tiêu chuẩnnước dôi. Nhưng thế giới diễn ra sự đụng độ giữa các nềnvăn minh tất yếu là một thế giới với tiêu chuẩn nước đôi:người ta áp dụng một tiêu chuẩn cho các „nước thân tộc“và một tiêu chuẩn khác cho các nước còn lại. Thứ hai: Hội chứng nước thân tộc cũng xuất hiện trongcác cuộc xung đột tại Liên Xô cũ. Những thắng lợi quân sựcủa người Armenia hồi năm 1992 - 1993 đã khuyến khíchThổ Nhĩ Kỳ ủng hộ tích cực hơn những người Berthren cùngtôn giáo, sắc tộc và ngôn ngữ với họ ở Azerbaizan. Mộtquan chức cấp cao Thổ Nhĩ Kỳ nói: „Người Thổ Nhĩ Kỳ cócùng những tình cảm như người Azerbaizan. Chúng tôihiện nay đang bị sức ép. BÁo chí của chúng tôi đăng đầyảnh về những hành động tàn bạo của người Armenia:Người ta hỏi chúng tôi: lẽ nào chúng tôi vẫn nghiêm chỉnhtheo đuổi chính sách trung lập? Có lẽ chúng tôi phải choArmenia biết là vẫn còn một nước Thổ Nhĩ Kỳ to lớn ở khuvực“. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ T. Ozal cũng nhất trí với điềunày. Ông tuyên bố cần đe doạ Armenia ít nhiều. Năm 1993ông lại doạ rằng „Thổ Nhĩ Kỳ sẽ còn cho thấy nanh vuốt củamình“. Không lực Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành các chuyến baytrinh thám trên dọc đường biên giới Armenia. Thổ Nhĩ Kỳv à Iran cũng tuyên bố sẽ không cho phép chia cắtAzerbaizan. Trong những năm tồn tại cuối cùng của mình,chính phủ Liên Xô đã ủng hộ Azerbaizan, nơi những ngườicộng sản vẫn nắm quyền lực. Tuy nhiên, với việc Liên Xôsụp đổ, các động cơ chính trị bị các động cơ tôn giáo thaythế. Giờ đây quân đội Nga đã chiến đấu bên cạnh ngườiArmenia, còn người Azerbalzan thì tố cáo „chính phủ Ngaquay ngoắt 180 độ sang ủng hộ Armenia Kito giáo“. Thứ ba: Nhìn vào cuộc chiến hiện nay ở Nam Tư thì thấyở đây công chúng Phương Tây đã bày tỏ sự đồng tình vàủng hộ những người Hồi giáo Bosnia và mối lo sợ và ghêtởm trước những hành động dã man do người Serb gâyra. Tuy nhiên, nó tương đối ít quan tâm tới những cuộc tiếncông của người Croat dối với người Hồi giáo và sự chiacắt Bosnia Hersegovina. Trong thời kỳ đầu sự tan rã củaNam Tư, Ðức đã thể hiện một sáng kiến và áp lực ngoạigiảo không bình thường, thuyết phục 11 nước thành viênkhác của EC làm theo Ðức công nhận Slovenia và Croatia.Cố gắng củng cố địa vị của hai nước Thiên chúa giáo này,Vaticăng đã công nhận Slovenia và Croatia thậm chí trướccả EC. Mỹ cũng làm theo gương Châu Âu trong chuyệnnày. Như vậy, các nước chủ yếu trong nền văn minhPhương Tây đã tập hợp để làm hậu thuẫn cho các đạo hữucủa họ. Và sau đó có tin Croatia nhận dược khối lượng vũkhí từ Trung Âu và các nước Phương Tây khác: Mặt khác,chính phủ Elsin cố gắng theo đuổi chính sách trung lập đểkhông phá vỡ quan hệ với những người Serb theo Ðôngchính giáo và không làm nước Nga đối lập với PhươngTây. Tuy nhiên, những người bảo thủ và dân tộc chủ nghĩaNga, trong đó có n ...

Tài liệu được xem nhiều: