Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 9
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 37.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðể một nước bị phân rã bên trong có thể lấy lại tính đồng nhất văn hoá của mình, cần có ba điều kiện. Thứ nhất, giới elit chính trị và kinh tế của nước đó nói chung phải có thái độ ủng hộ và hoan nghênh bước đi này. Thứ hai, nhân dân nước đó phải nhất trí, dù là miễn cưỡng, chấp nhận tính đồng nhất mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 9phân rã bên trong. Ðể một nước bị phân rã bên trong có thể lấy lại tínhđồng nhất văn hoá của mình, cần có ba điều kiện. Thứ nhất,giới elit chính trị và kinh tế của nước đó nói chung phải cóthái độ ủng hộ và hoan nghênh bước đi này. Thứ hai, nhândân nước đó phải nhất trí, dù là miễn cưỡng, chấp nhậntính đồng nhất mới. Thứ ba, các nhóm đang chi phối trongnền văn minh mà nước bị phân rã đang cố hoà nhập vàophải sẵn sàng hoan nghênh người mới thay đổi chính kiến.Mexico có 3 điều kiện này. Thổ có 2 điều kiện đầu. Còn đốivới Nga, một nước đang muốn kết thân với Phương Tây,thì hoàn toàn không rõ tình hình là như thế nào. Xung độtgiữa nền dân chủ tự do và chủ nghĩa Marx-Lenin là cuộcxung đột giữa các hệ tư tưởng mà, dù có những khác biệtlớn, bề ngoài vẫn có chung những mục tiêu cơ bản là tựdo, bình đẳng và phồn vinh . Nhưng một nước Nga truyềnthống, chuyên quyền và dân tộc chủ nghĩa sẽ hướng tớinhững mục tiêu hoàn toàn khác. Một người dân chủPhương Tây hoàn toàn có thể tranh luận về tri thức với mộtngười macxít Liên Xô. Nhưng sẽ vô nghĩa nếu tranh luậnvới một người theo chủ nghĩa truyền thống Nga. Và nếungười Nga, khi không còn là những người macxít nữa, bácbỏ chế độ dân chủ tự do và bắt đầu xử sự như nhữngngười Nga chứ không phải là như những người PhươngTây, thì những quan hệ giữa Nga và Phương Tây có thể lạitrở nên xa cách và thù địch [8].Khối Nho giáo - Hồi giáo Những chướng ngại đặt ra trên con đường các nướcphi Phương Tây gia nhập Phương Tây là khác nhau vềmức độ sâu sắc và phức tạp. Đối với các nước Mỹ La tinhvà Ðông Âu, trở ngại không lớn lắm. Ðối với các nướcÐông chính giáo thuộc Liên Xô cũ, trở ngạI đáng kể hơnnhiều. Nhưng những trở ngại nghiêm trọng nhất là đặt racho các nước Hồi giáo, Nho giáo, Ấn Ðộ giáo và Phậtgiáo. Nhật Bản đã xác lập được một vị trí độc nhất choriêng bản thân mình với tư cách là một thành viên liên kếtcủa Phương Tây. Về một số mặt nào đó, nó nằm trong sốcác nước Phương Tây, nhưng rõ ràng nó khác PhươngTây về những chiều cạnh quan trọng nhất của mình. Nhữngnhà nước mà vì lí do văn hoá hoặc quyền lực không muốnhoặc không thể gia nhập Phương Tây sẽ cạnh tranh vớiPhương Tây bằng cách phát triển sức mạnh kinh tế, quânsự và chính trị của riêng mình. Chúng làm điều này bằngcách phát triển bên trong và hợp tác với các nước phiPhương Tây khác. Thí dụ nổi bật nhất của sự hợp tác nàylà khối Nho giáo - Hồi giáo, hình thành như là sự thách thứcvới các lợi ích, giá trị và sức mạnh của Phương Tây. Các nước Phương Tây, gần như không trừ nước nào,đang cắt giảm sức mạnh quân sự của mình. Dưới sự lãnhđạo của Elsin, nước Nga cũng làm như vậy. Tuy nhiênTrung Quốc, Bắc Triều Tiên và một loạt các nước TrungÐông đang tăng đáng kể tiềm năng quân sự của chúng.Chúng làm điều này bằng cách mua vũ khí của các nướcPhương Tây và phi Phương Tây và phát triển ngành côngnghiệp quân sự riêng của mình. Kết quả là đã xuất hiện mộthiện tượng mà Ch. Krautheimer gọi là hiện tượng của cácnước được vũ trang, nhưng „các nước được vũ trang“ lạihoàn toàn không phải là các nước Phương Tây. Một kếtquả khác là việc xem xét lại khái niệm kiểm soát vũ khú. ýtưởng về kiểm soát vũ khí là do Phương Tây đưa ra. Trongsuốt thời kì Chiến tranh lạnh, mục đích hàng đầu của sựkiểm soát đó là thiết lập một sự cân bằng quân sự ổn địnhgiữa một bên là Mỹ và các đồng minh của Mỹ và bên kia làLiên Xô và các đồng minh của Liên Xô. Trong thời kì sauChiến tranh lạnh, mục tiêu hàng đầu của kiểm soát vũ khí làngăn chặn nguồn đe doạ tiềm tàng các lợi ích của PhươngTây. Phương Tây thực hiện điều này thông qua các hiệpđịnh quốc tế, sức ép kinh tế, kiểm soát việc chuyển giao vũkhí và kỹ thuật quân sự. Xung đột giữa Phương Tây và các nước Nho giáo Hồigiáo tập trung chủ yếu, tuy không phải là hoàn toàn, xungquanh các vấn đề vũ khí hạt nhân, hoá học, sinh học, tênlửa đạn đạo và các phương tiện phức tạp khác phục vụcho việc phóng vũ khí đó, và các hệ thống điều khiển, quansát và các phương tiện điện tử khác để đạt mục tiêu ấy.Phương Tây tuyên bố lấy nguyên tắc không phổ biến vũ khílàm chuẩn mực chung và bắt buộc, và lấy các hiệp địnhkhông phổ biến vũ khí và giám sát làm biện pháp để thựchiện chuẩn mực ấy. Phương Tây cũng dự tính một hệ thốngcác hình thức trừng phạt khác nhau chống lại những ai tạođiều kiện phổ biến những loại vũ khí tối tân và ưu đãi đốivới những ai tuân thủ nguyên tắc không phổ biến vũ khí. Dĩnhiên, mối quan tâm của PhươngTây tập trung vào cácnước thực sự hoặc có khả năng thù địch chống lại mình. Về phía mình, các nước phi Phương Tây lại khẳng địnhquyền của mình được nắm giữ, sản xuất và triển khai bấtcứ loại vũ khí nào mà họ cho là cần thiết đối với an ninh củahọ. Họ cũng thấm nhuần sâu sắc chân lí mà Bộ trưởng bộQuốc phòng Ấn Ðộ nói ra khi trả lời câu hỏi là ông ta đã rútra được bài học gì từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh: „Ðừnggiây với Mỹ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 9phân rã bên trong. Ðể một nước bị phân rã bên trong có thể lấy lại tínhđồng nhất văn hoá của mình, cần có ba điều kiện. Thứ nhất,giới elit chính trị và kinh tế của nước đó nói chung phải cóthái độ ủng hộ và hoan nghênh bước đi này. Thứ hai, nhândân nước đó phải nhất trí, dù là miễn cưỡng, chấp nhậntính đồng nhất mới. Thứ ba, các nhóm đang chi phối trongnền văn minh mà nước bị phân rã đang cố hoà nhập vàophải sẵn sàng hoan nghênh người mới thay đổi chính kiến.Mexico có 3 điều kiện này. Thổ có 2 điều kiện đầu. Còn đốivới Nga, một nước đang muốn kết thân với Phương Tây,thì hoàn toàn không rõ tình hình là như thế nào. Xung độtgiữa nền dân chủ tự do và chủ nghĩa Marx-Lenin là cuộcxung đột giữa các hệ tư tưởng mà, dù có những khác biệtlớn, bề ngoài vẫn có chung những mục tiêu cơ bản là tựdo, bình đẳng và phồn vinh . Nhưng một nước Nga truyềnthống, chuyên quyền và dân tộc chủ nghĩa sẽ hướng tớinhững mục tiêu hoàn toàn khác. Một người dân chủPhương Tây hoàn toàn có thể tranh luận về tri thức với mộtngười macxít Liên Xô. Nhưng sẽ vô nghĩa nếu tranh luậnvới một người theo chủ nghĩa truyền thống Nga. Và nếungười Nga, khi không còn là những người macxít nữa, bácbỏ chế độ dân chủ tự do và bắt đầu xử sự như nhữngngười Nga chứ không phải là như những người PhươngTây, thì những quan hệ giữa Nga và Phương Tây có thể lạitrở nên xa cách và thù địch [8].Khối Nho giáo - Hồi giáo Những chướng ngại đặt ra trên con đường các nướcphi Phương Tây gia nhập Phương Tây là khác nhau vềmức độ sâu sắc và phức tạp. Đối với các nước Mỹ La tinhvà Ðông Âu, trở ngại không lớn lắm. Ðối với các nướcÐông chính giáo thuộc Liên Xô cũ, trở ngạI đáng kể hơnnhiều. Nhưng những trở ngại nghiêm trọng nhất là đặt racho các nước Hồi giáo, Nho giáo, Ấn Ðộ giáo và Phậtgiáo. Nhật Bản đã xác lập được một vị trí độc nhất choriêng bản thân mình với tư cách là một thành viên liên kếtcủa Phương Tây. Về một số mặt nào đó, nó nằm trong sốcác nước Phương Tây, nhưng rõ ràng nó khác PhươngTây về những chiều cạnh quan trọng nhất của mình. Nhữngnhà nước mà vì lí do văn hoá hoặc quyền lực không muốnhoặc không thể gia nhập Phương Tây sẽ cạnh tranh vớiPhương Tây bằng cách phát triển sức mạnh kinh tế, quânsự và chính trị của riêng mình. Chúng làm điều này bằngcách phát triển bên trong và hợp tác với các nước phiPhương Tây khác. Thí dụ nổi bật nhất của sự hợp tác nàylà khối Nho giáo - Hồi giáo, hình thành như là sự thách thứcvới các lợi ích, giá trị và sức mạnh của Phương Tây. Các nước Phương Tây, gần như không trừ nước nào,đang cắt giảm sức mạnh quân sự của mình. Dưới sự lãnhđạo của Elsin, nước Nga cũng làm như vậy. Tuy nhiênTrung Quốc, Bắc Triều Tiên và một loạt các nước TrungÐông đang tăng đáng kể tiềm năng quân sự của chúng.Chúng làm điều này bằng cách mua vũ khí của các nướcPhương Tây và phi Phương Tây và phát triển ngành côngnghiệp quân sự riêng của mình. Kết quả là đã xuất hiện mộthiện tượng mà Ch. Krautheimer gọi là hiện tượng của cácnước được vũ trang, nhưng „các nước được vũ trang“ lạihoàn toàn không phải là các nước Phương Tây. Một kếtquả khác là việc xem xét lại khái niệm kiểm soát vũ khú. ýtưởng về kiểm soát vũ khí là do Phương Tây đưa ra. Trongsuốt thời kì Chiến tranh lạnh, mục đích hàng đầu của sựkiểm soát đó là thiết lập một sự cân bằng quân sự ổn địnhgiữa một bên là Mỹ và các đồng minh của Mỹ và bên kia làLiên Xô và các đồng minh của Liên Xô. Trong thời kì sauChiến tranh lạnh, mục tiêu hàng đầu của kiểm soát vũ khí làngăn chặn nguồn đe doạ tiềm tàng các lợi ích của PhươngTây. Phương Tây thực hiện điều này thông qua các hiệpđịnh quốc tế, sức ép kinh tế, kiểm soát việc chuyển giao vũkhí và kỹ thuật quân sự. Xung đột giữa Phương Tây và các nước Nho giáo Hồigiáo tập trung chủ yếu, tuy không phải là hoàn toàn, xungquanh các vấn đề vũ khí hạt nhân, hoá học, sinh học, tênlửa đạn đạo và các phương tiện phức tạp khác phục vụcho việc phóng vũ khí đó, và các hệ thống điều khiển, quansát và các phương tiện điện tử khác để đạt mục tiêu ấy.Phương Tây tuyên bố lấy nguyên tắc không phổ biến vũ khílàm chuẩn mực chung và bắt buộc, và lấy các hiệp địnhkhông phổ biến vũ khí và giám sát làm biện pháp để thựchiện chuẩn mực ấy. Phương Tây cũng dự tính một hệ thốngcác hình thức trừng phạt khác nhau chống lại những ai tạođiều kiện phổ biến những loại vũ khí tối tân và ưu đãi đốivới những ai tuân thủ nguyên tắc không phổ biến vũ khí. Dĩnhiên, mối quan tâm của PhươngTây tập trung vào cácnước thực sự hoặc có khả năng thù địch chống lại mình. Về phía mình, các nước phi Phương Tây lại khẳng địnhquyền của mình được nắm giữ, sản xuất và triển khai bấtcứ loại vũ khí nào mà họ cho là cần thiết đối với an ninh củahọ. Họ cũng thấm nhuần sâu sắc chân lí mà Bộ trưởng bộQuốc phòng Ấn Ðộ nói ra khi trả lời câu hỏi là ông ta đã rútra được bài học gì từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh: „Ðừnggiây với Mỹ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Nền văn minh Phát triển xã hội Tập hợp nền văn minh Lịch sử xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 80 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
22 trang 53 0 0
-
52 trang 50 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 46 0 0