![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỬ DỤNG DUNG DỊCH ĐẠI PHÂN TỬ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.45 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở nghiên cứu: Cách sử dụng dung dịch đại phân tử trong điều trị sốc SXH-D hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau. Mặc dù các dung dịch này góp phần rất nhiều làm cải thiện thoát mạch, nhưng cũng có thể đau đến hậu quả quá tải dịch truyền hay xuất huyết. Chúng tôi tổng kết 305 trẻ em sốc SXH-D nhập tại khoa HSCC Nhi BV Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 6/05 đến tháng 7/07 với công thức điều trị như sau: SXH-D độ IV và III có hiệu áp 10mmHg được xử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG DUNG DỊCH ĐẠI PHÂN TỬ SỬ DỤNG DUNG DỊCH ĐẠI PHÂN TỬTÓM TẮTCơ sở nghiên cứu: Cách sử dụng dung dịch đại phân tử trong điều trị sốcSXH-D hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau. Mặc d ù các dung dịch nàygóp phần rất nhiều làm cải thiện thoát mạch, nhưng cũng có thể đau đến hậuquả quá tải dịch truyền hay xuất huyết. Chúng tôi tổng kết 305 trẻ em sốcSXH-D nhập tại khoa HSCC Nhi BV Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 6/05 đếntháng 7/07 với công thức điều trị như sau: SXH-D độ IV và III có hiệu áp >10mmHg được xử trí ban đầu với Dextran 15ml/kg. Đối với trường hợp táisốc Dextran 10-15ml/kggiờ rồi chuyển sang Lactate Ringer.Kết quả: Nhóm trẻ SXH-D độ IV và SXH-D độ III với hiệu áp ≤10mmHgrơi vào tái sốc nhiều lần hơn so với nhóm có hiệu áp ≤ 10mmHg, do đó cầnsố lượng dịch truyền lớn hơn (124,1ml/kg so với 103,8ml/kg, p=0,00). Tuynhiên, lượng Dextran cần sử dụng không khác biệt trong 3 nhóm và lượngDextran trung bình là 20,8ml/kg/24 giờ. Không có trường hợp nào quá tảituần hoàn gây nên suy hô hấp. Có 14% các trường hợp phù nhẹ được xử trívới Furosemide.Kết luận: Dextran có thể được sử dụng với lượng thấp trong điều trị sốcSXH-D.ABSTRACTBackground: The way to use colloids in Dengue Shock Syndrome (DSS)still remains a debate. Although these fluids greatly contribute to theimprovement of plasma leakage, they might be the cause of overload orhaemorrhage. We reviewed 305 children with DSS, admitted to the pediatricICU from June 05 until July 07. Resuscitation fluids regimens were:Ringer’s lactate 15ml/kg at the beginning for DHF grade III with pulsepressure (pp) >10mmHg and Dextran 15ml/kg at the beginning for DHFgrade IV or grade III with pulse pressure ≤ 10mmHg. For reshock episodes:Dextran 10-15ml/kg as rescue fluid for 1- 2 hours, then followed by Ringer’slactate.Results: Children with DHF grade IV and grade III with pp ≤ 10mmHg hadmore episodes of reshock than grade III with pp >10 (p = 0.01), then, needfor more fluids (124,1ml/kg vs 103,8ml/kg) (p = 0.00). But the volume ofdextran required was the same in the 3 groups, with a mean volume of20.8ml/kg/24h. There was any case having fluid overload causing severerespiratory failure. 14% of cases was given Furosemide for mild oedema.Conclusion: Colloids can be used in small volume in the management ofDSS.ĐẶT VẤN ĐỀỞ nước ta bệnh lý sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue (SXH-D) vẫn tiếp tụcgia tăng. Mặc dù tỷ lệ tử vong do SXH-D ở VN thấp hơn một số quốc giavùng Đông Nam Á, nhưng việc xử trí chống sốc của những trường hợp lâmsàng nặng vẫn gặp phải những điểm khó khăn. Cc thể lm sng SXH-D độ III,độ IV thật sự là mối quan tâm hàng đầu của các bác sĩ nhi khoa trong mùadịch SXH-D. Tổng kết những trường hợp trẻ em tử vong từ các tuyến chothấy rằng nguyên nhân tử vong có thể là chẩn đoán chậm, sốc kéo dài, suyhô hấp, suy đa cơ quan(2). Do đó việc đi tìm những biện pháp điều trị, cáchxử trí tốt hơn vẫn là một nhu cầu cần thiết.Thông thường những trường hợp tái sốc hay sốc kéo dài cần đến việc truyềndịch nhiều, đặc biệt là sử dụng đại phân tử nhiều lần hoặc dùng đại phân tửkéo dài, nên dễ có nguy cơ dẫn đến quá tải tuần hoàn, suy hô hấp. Vấn đềđặt ra là có phương cách nào để tránh được hậu quả này hay không?Dựa vào khung hướng dẫn chẩn đoán và điều trị SXH-D của Bộ Y tế đưa ra vàonăm 2004, cùng với kết quả đạt được từ những công trình nghiên cứu SXH-D ởVN trước đây tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới chúng tôi thực hiện những bước điềutrị sốc SXH-D ở trẻ em như sau:- Bệnh nhi SXH-D III, với hiệu giá huyết áp =20 mmHg: khởi phát điều trịvới Lactat Ringer 15ml/kg/giờ đầu và giảm dần Lactat Ringer trong nhữnggiờ sau nếu có đáp ứng- Bệnh nhi SXH-D III với hiệu giá huyết áp ≤10 mmHg và SXH-D IV: khởiphát điều trị với Dextran 15ml/kg/ giờ đầu (± Dextran 10ml/kg/giờ sau), sauđó đổi qua Lactat Ringer với liều giảm dần trong những giờ sau nếu có đápứng (không bơm trực tiếp Lactat Ringer trước khi khởi phát đại phân tử).- Bệnh nhi SXH-D III hay IV tái sốc: xử trí với Dextran 15ml/kg/giờ (±Dextran 10ml/kg/giờ sau). Nếu sau đó có cải thiện, đổi sang Lactat Ringer ởliều đang dùng trước khi tái sốc. Liều Dextran khi tái sốc sẽ thấp hơn15ml/kg/giờ (có thể là 10ml/kg/giờ) nếu lần tái sốc đó xảy ra xa với thờiđiểm bị sốc đầu tiên.Với cách xử trí như trên, chúng tôi xem xét lại hiệu quả điều trị qua việctổng kết những trường sốc SXH-D trong thời gian 2 năm qua.Mục tiêuĐánh giá hiệu quả điều trị các trường hợp Sốc SXH-D ở trẻ em qua việc:- Tổng kết và so sánh số lần tái sốc ở các nhóm có hiệu áp khác nhau- Tính số lượng dịch truyền đã sử dụng: đặc biệt là dung dịch cao phân tử ởmỗi nhóm bệnh- Tính thời gian nằm viện, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ suy hô hấp do quá tải tuầnhoànPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn chọnTrẻ em SXH-D III, IV ELISA Dengue (+), điều trị tại khoa Hồi Sức CấpCứu Nhi BV Bệnh Nhiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG DUNG DỊCH ĐẠI PHÂN TỬ SỬ DỤNG DUNG DỊCH ĐẠI PHÂN TỬTÓM TẮTCơ sở nghiên cứu: Cách sử dụng dung dịch đại phân tử trong điều trị sốcSXH-D hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau. Mặc d ù các dung dịch nàygóp phần rất nhiều làm cải thiện thoát mạch, nhưng cũng có thể đau đến hậuquả quá tải dịch truyền hay xuất huyết. Chúng tôi tổng kết 305 trẻ em sốcSXH-D nhập tại khoa HSCC Nhi BV Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 6/05 đếntháng 7/07 với công thức điều trị như sau: SXH-D độ IV và III có hiệu áp >10mmHg được xử trí ban đầu với Dextran 15ml/kg. Đối với trường hợp táisốc Dextran 10-15ml/kggiờ rồi chuyển sang Lactate Ringer.Kết quả: Nhóm trẻ SXH-D độ IV và SXH-D độ III với hiệu áp ≤10mmHgrơi vào tái sốc nhiều lần hơn so với nhóm có hiệu áp ≤ 10mmHg, do đó cầnsố lượng dịch truyền lớn hơn (124,1ml/kg so với 103,8ml/kg, p=0,00). Tuynhiên, lượng Dextran cần sử dụng không khác biệt trong 3 nhóm và lượngDextran trung bình là 20,8ml/kg/24 giờ. Không có trường hợp nào quá tảituần hoàn gây nên suy hô hấp. Có 14% các trường hợp phù nhẹ được xử trívới Furosemide.Kết luận: Dextran có thể được sử dụng với lượng thấp trong điều trị sốcSXH-D.ABSTRACTBackground: The way to use colloids in Dengue Shock Syndrome (DSS)still remains a debate. Although these fluids greatly contribute to theimprovement of plasma leakage, they might be the cause of overload orhaemorrhage. We reviewed 305 children with DSS, admitted to the pediatricICU from June 05 until July 07. Resuscitation fluids regimens were:Ringer’s lactate 15ml/kg at the beginning for DHF grade III with pulsepressure (pp) >10mmHg and Dextran 15ml/kg at the beginning for DHFgrade IV or grade III with pulse pressure ≤ 10mmHg. For reshock episodes:Dextran 10-15ml/kg as rescue fluid for 1- 2 hours, then followed by Ringer’slactate.Results: Children with DHF grade IV and grade III with pp ≤ 10mmHg hadmore episodes of reshock than grade III with pp >10 (p = 0.01), then, needfor more fluids (124,1ml/kg vs 103,8ml/kg) (p = 0.00). But the volume ofdextran required was the same in the 3 groups, with a mean volume of20.8ml/kg/24h. There was any case having fluid overload causing severerespiratory failure. 14% of cases was given Furosemide for mild oedema.Conclusion: Colloids can be used in small volume in the management ofDSS.ĐẶT VẤN ĐỀỞ nước ta bệnh lý sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue (SXH-D) vẫn tiếp tụcgia tăng. Mặc dù tỷ lệ tử vong do SXH-D ở VN thấp hơn một số quốc giavùng Đông Nam Á, nhưng việc xử trí chống sốc của những trường hợp lâmsàng nặng vẫn gặp phải những điểm khó khăn. Cc thể lm sng SXH-D độ III,độ IV thật sự là mối quan tâm hàng đầu của các bác sĩ nhi khoa trong mùadịch SXH-D. Tổng kết những trường hợp trẻ em tử vong từ các tuyến chothấy rằng nguyên nhân tử vong có thể là chẩn đoán chậm, sốc kéo dài, suyhô hấp, suy đa cơ quan(2). Do đó việc đi tìm những biện pháp điều trị, cáchxử trí tốt hơn vẫn là một nhu cầu cần thiết.Thông thường những trường hợp tái sốc hay sốc kéo dài cần đến việc truyềndịch nhiều, đặc biệt là sử dụng đại phân tử nhiều lần hoặc dùng đại phân tửkéo dài, nên dễ có nguy cơ dẫn đến quá tải tuần hoàn, suy hô hấp. Vấn đềđặt ra là có phương cách nào để tránh được hậu quả này hay không?Dựa vào khung hướng dẫn chẩn đoán và điều trị SXH-D của Bộ Y tế đưa ra vàonăm 2004, cùng với kết quả đạt được từ những công trình nghiên cứu SXH-D ởVN trước đây tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới chúng tôi thực hiện những bước điềutrị sốc SXH-D ở trẻ em như sau:- Bệnh nhi SXH-D III, với hiệu giá huyết áp =20 mmHg: khởi phát điều trịvới Lactat Ringer 15ml/kg/giờ đầu và giảm dần Lactat Ringer trong nhữnggiờ sau nếu có đáp ứng- Bệnh nhi SXH-D III với hiệu giá huyết áp ≤10 mmHg và SXH-D IV: khởiphát điều trị với Dextran 15ml/kg/ giờ đầu (± Dextran 10ml/kg/giờ sau), sauđó đổi qua Lactat Ringer với liều giảm dần trong những giờ sau nếu có đápứng (không bơm trực tiếp Lactat Ringer trước khi khởi phát đại phân tử).- Bệnh nhi SXH-D III hay IV tái sốc: xử trí với Dextran 15ml/kg/giờ (±Dextran 10ml/kg/giờ sau). Nếu sau đó có cải thiện, đổi sang Lactat Ringer ởliều đang dùng trước khi tái sốc. Liều Dextran khi tái sốc sẽ thấp hơn15ml/kg/giờ (có thể là 10ml/kg/giờ) nếu lần tái sốc đó xảy ra xa với thờiđiểm bị sốc đầu tiên.Với cách xử trí như trên, chúng tôi xem xét lại hiệu quả điều trị qua việctổng kết những trường sốc SXH-D trong thời gian 2 năm qua.Mục tiêuĐánh giá hiệu quả điều trị các trường hợp Sốc SXH-D ở trẻ em qua việc:- Tổng kết và so sánh số lần tái sốc ở các nhóm có hiệu áp khác nhau- Tính số lượng dịch truyền đã sử dụng: đặc biệt là dung dịch cao phân tử ởmỗi nhóm bệnh- Tính thời gian nằm viện, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ suy hô hấp do quá tải tuầnhoànPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn chọnTrẻ em SXH-D III, IV ELISA Dengue (+), điều trị tại khoa Hồi Sức CấpCứu Nhi BV Bệnh Nhiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 272 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 251 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0