Danh mục

Sử dụng GnRH đồng vận thay thế hCG trong khởi động trưởng thành noãn ở các chu kỳ kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH đối vận

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của sử dụng GnRH đồng vận thay hCG cho những bệnh nhân có nguy cơ cao hội chứng quá kích buồng trứng để khởi động trưởng thành noãn ở những chu kỳ sử dụng phác đồ GnRH đối vận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng GnRH đồng vận thay thế hCG trong khởi động trưởng thành noãn ở các chu kỳ kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH đối vậnNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012SỬ DỤNG GnRH ĐỒNG VẬN THAY THẾ hCG TRONG KHỞI ĐỘNGTRƯỞNG THÀNH NOÃN Ở CÁC CHU KỲ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNGBẰNG PHÁC ĐỒ GnRH ĐỐI VẬNGiang Huỳnh Như *, Vương Thị Ngọc Lan **TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả của sử dụng GnRH đồng vận thay hCG cho những bệnh nhân có nguy cơ caoHCQKBT để khởi động trưởng thành noãn ở những chu kỳ sử dụng phác đồ GnRH đối vậnPhương pháp: Đây là nghiên cứu báo cáo loạt ca. Các bệnh nhân được KTBT bằng phác đồ GnRH đối vận.Vào ngày hCG, những bệnh nhân có > 20 nang >/=15mm và nồng độ E2 > 10000pg/mL được dùng 0,2mgtriptorelin thay cho hCG để kích thích trưởng thành noãn. Chọc hút noãn tiến hành 36 tiếng sau triptorelin.Chuyển phôi tiến hành 48 tiếng sau chọc hút noãn. Hỗ trợ giai đoạn hoàng thể với progesterone ngả âm đạo vàtiêm bắp, estradiol uống từ ngày chọc hút noãn.Kết quả: Có 33 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu. Số trứng chọc hút được là 20,27 ± 6,56. Tất cả bệnhnhân đều được chuyển phôi tươi. Tỉ lệ làm tổ là 18,61%. Tỉ lệ thai lâm sàng và sẩy thai lần lượt là 45,5% (15/33)và 6,06% (2/33). Không có bệnh nhân nào có HCQKBT.Kết luận: Sử dụng GnRH đồng vận để kích thích trưởng thành noãn trong phác đồ GnRH đối vận an toànvà hiệu quả trong dự phòng HCQKBT mà không ảnh hưởng đến kết quả TTTON.Từ khóa: GnRH đồng vận, GnRH đối vận, hội chứng quá kích buồng trứngABSTRACTUSE OF GnRH AGONIST INSTEAD OF hCG IN TRIGGERING FINAL OOCYTE MATURATION INGnRH ANTAGONIST PROTOCOLGiang Huynh Nhu, Vuong Thi Ngoc Lan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 175 - 179Objective: To investigate the efficacy of GnRH agonist instead of hCG in triggering final oocyte maturationin GnRH antagonist protocol in patients at high risk of ovarian hyperstimulation.Methods: This was a case series study which was conducted on 33 IVF patients at high risk of OHSS.Ovarian stimulation was performed with GnRH antagonist protocol. On day of hCG, patients who had > 20follicles >/= 15mm and E2 concentration > 10000 pg/mL received 0.2 mg triptorelin instead of hCG for triggeringfinal oocyte maturation. Oocyte retrieval was performed 36 hours after triptorelin administration. Embryotransfer (ET) was performed 48 hours after oocyte retrieval. Luteal phase was supported with vaginal andintramuscular progesterone, oral estradiol from the day of oocyte retrieval.Results: There were 33 cycles in 33 patients recruited in the study. The number of oocytes retrieved was20.27 ± 6.56. Fresh embryo transfer was done for all the patients in the study. The implantation rate was 18.61%.The clinical pregnancy and miscarriage rates were 45.5% (15/33), and 6.06% (2/33), respectively. None of the* Đơn vị Hỗ trợ sinh sản – IVFAS – Bệnh viện đa khoa An Sinh** Bộ môn Phụ Sản – Khoa Y – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: Ths. Bs. Giang Huỳnh NhưĐT: 0121323172Email: giangnhu80@yahoo.com176Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcpatients in the study developed any form of OHSS.Conclusions: The use of GnRH agonist for triggering final oocyte maturation in the GnRH antagonistovarian hyperstimulation protocol could be a safe and effective method for OHSS prevention without affecting thereproductive outcomes.Keywords: GnRH agonist, GnRH antagonist, ovarian hyperstimulation syndrome.chuyển phôi trữ trong chu kỳ kế tiếp(2). Để hạnĐẶT VẤN ĐỀchế việc phải trữ phôi toàn bộ và nâng cao tỉ lệHội chứng quá kích buồng trứng (HCQKBT)có thai, một số phác đồ hỗ trợ giai đoạn hoànglà biến chứng nghiêm trọng trong kích thíchthể đã và đang được nghiên cứu nhằm đem lại tỉbuồng trứng (KTBT) làm thụ tinh trong ốnglệ có thai tương đương so với gây trưởng thànhnghiệm (TTTON). Khoảng 5 – 10% các chu kỳnoãn bằng hCG.TTTON có HCQKBT, trong đó những trườngChúng tôi tiến hành nghiên cứu sử dụnghợp nặng cần nhập viện chiếm 2 – 3%. HumanGnRH đồng vận thay hCG khởi động trưởngchorionic gonadotropin (hCG) đã được chứngthành noãn ở những chu kỳ KTBT bằng GnRHminh là tác nhân quan trọng trong cơ chế bệnhđối vận có nguy cơ cao QKBT nhằm đánh giásinh của HCQKBT. Trong TTTON, hCG thườnghiệu quả dự phòng QKBT cũng như tỉ lệ có thaiđược sử dụng thay thế LH nội sinh để kích thíchtrên những chu kỳ chuyển phôi tươi.sự trưởng thành noãn và tạo điều kiện cho thủMục tiêu nghiên cứuthuật chọc hút noãn. Do đó, một trong nhữngbiện pháp tránh QKBT là không sử dụng hCG,Đánh giá hiệu quả của sử dụng GnRH đồnghoặc (1) hủy chu kỳ điều trị hoặc (2) kích thíchvận thay hCG cho những bệnh nhân có nguy cơtạo đỉnh LH nội sinh gây trưởng thành noãn.cao HCQKBT để khởi động trưởng thành noãnở những chu kỳ sử dụng phác đồ GnRH đốiNghiên cứu cho thấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: