Sử dụng ISO trong quản lý giáo dục (Kinh nghiệm ở trường Đại học dân lập Hải Phòng)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chia về kinh nghiệm ở trường Đại học dân lập Hải Phòng trong việc sử dụng ISO trong quản lý giáo dục nhằm đưa ra các giải pháp tham khảo nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục cho các trường Đại học nói riêng và hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng ISO trong quản lý giáo dục (Kinh nghiệm ở trường Đại học dân lập Hải Phòng)BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM SỬ DỤNG ISO TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ( Kinh nghiệm ở trường Đại học dân lập Hải Phòng) Trần Hữu Nghị1 - Trần Thị Mai2 Chúng ta đều biết, chất lượng đào tạo phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố như cơ sởvật chất, trình độ giảng viên, phương pháp giảng dạy, chất lượng đầu vào của sinhviên…, nhưng một trong những yếu tố ảnh hưởng ngược lại tất cả các yếu tố đó và mangtính quyết định là quản lý đào tạo. Trong chỉ thi 296/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 27/2/2010 do Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng ký về “ Đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012”, sau khi phân tích các yếu kém trong giáo dục đại học những năm vừa qua đã chỉrõ: “Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình đó, nhưng nguyên nhân căn bản chínhlà sự yếu kém trong quản lý nhà nước về giáo dục đại học và sự yếu kém trong quảnlý của bản thân các trường”. Đó là một nhận định hết sức đúng đắn, làm bật ra nguyên nhân cơ bản nhất của sựyếu kếm nhằm từ đó cùng tìm giải pháp để khắc phục. Chủ đề hội thảo của chúng ta lầnnày tìm biện pháp để khắc phục tình trạng đó. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôimuốn trao đổi về việc tìm những biện pháp quản lý giáo dục phù hợp, hiệu quả. Chúng tôi quan niệm rằng, sản phảm của giáo dục là sản phẩm đặc biệt, nhưng dùcó đặc biệt đến đâu thì nó cũng là sản phẩm do con người làm ra.Vậy để tạo ra một sảnphảm là cả một quá trình gồm nhiều giai đoạn. Và mỗi giai đoạn được thực hiện theomột quy trình. Nếu chúng ta có những quy trình phù hợp nhưng chặt chẽ, đồng thời sựkiểm soát không phải chỉ ở khâu cuối mà trong từng giai đoạn đều được kiểm soát chặtchẽ thì cuối cùng chúng ta phải có được sản phẩm như chúng ta kỳ vọng. Trong bài “Đồng hành trên con đường đổi mới giáo dục đại học” đăng trên báoGiáo dục và thời đại ngày 12/3/2010, GS. Phạm Vũ Luận (lúc đó là thứ trưởng thườngtrực Bộ GD&ĐT) đã viết: “Kiên quyết chấm dứt tình trạng không kiểm soát được chấtlượng đào tạo”. Đó là quyết tâm của Bộ, đó cũng là một lời kêu gọi trước thực trạng1 GS.TS – Hiệu trưởng, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng2 TS – Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng218HỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM”đáng buồn hiện nay. Nhưng nếu các cơ sở không thay đổi, không mặn mà với việc kiểmsoát chất lượng thì chắc chắn giáo dục của chúng ta không thể đổi mới. Ra đời trong thời điểm hệ thống giáo dục ngoài công lập mới hình thành, còn rấtnhiều bất cập, chúng tôi đã nhận thấy chất lượng đào tạo là yếu tố then chốt cho sự tồntại của nhà trường. Nếu với các trường công lập, uy tín là sự vinh quang, chất lượng làsự ngưỡng mộ của xã hội, vì vậy nếu không có uy tín các trường ấy cũng không chết,còn đối với các trường ngoài công lập uy tín quyết định sự tồn tại, uy tín quyết định sựsống còn. Khẩu hiêu: “Chất lượng đào tạo là sự sống còn của nhà trường”, chính làđiều khẳng định điểm mấu chốt, vấn đề cốt lõi quan trọng nhất ấy, vì vậy, ai ở trườngdân lập cũng phải quan tâm. Nhưng làm sao để kiểm soát được chất lượng? Như trên đã trình bày, chất lượng đào tạo phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố và sảnphẩm cuối cùng có đạt chất lượng hay không phụ thuộc vào từng giai đoạn làm nên sảnphẩm đó. Nếu mỗi giai đoạn đều đạt yêu cầu thì chắc chắn sản phẩm phải đạt yêu cầu.Như vậy chúng ta phải kiểm soát được từng giai đoạn làm nên sản phẩm. Nhưng muốngiám sát được thì phải có công cụ để thực hiện. Công cụ nào sẽ giúp chúng ta giám sáthoạt động rất phức tạp này. Sau rất nhiều thời gian trăn trở, thảo luận, chúng tôi thấy các tiêu chuẩn quản lýchất lượng quốc tế ISO có thể giúp nhà trường giải quyết được vấn đề này. Với triết lý: mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng theo tư tưởng: xem xét sựvật trên phương diện hệ thống và làm đúng ngay từ đầu thì sẽ không có lỗi ở đầu ra. Từđó hệ thống quản lý đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản: 1. Chất lượng là trên hết, không đạt mục tiêu bằng mọi giá. 2. Đối tượng được phục vụ hài lòng trên từng công đoạn 3. Toàn diện: Mọi khâu, mọi công đoạn đều phải đạt chất lượng. 4. Đồng bộ: Mục tiêu, chính sách, biện pháp, nhiệm vụ thực hiện một cách đồng bộ,hệ thống, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau. 5. Văn bản hoá: Chính tắc hoá văn bản, lưu đồ hoá giai đoạn, hồ sơ hoá quá trình,dữ liệu hoá sự vận hành của hệ thống. 219BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 6. Kiểm tra- kiểm soát: Đặt tự kiểm soát lên vị trí hàng đầu ở mỗi công đoạn, mỗiquy trình, và chỉ khi đó sản phẩm mới được kiểm soát hoàn toàn Để áp dụng được tư tưởng trên vào thực tế là một việc nhiều cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng ISO trong quản lý giáo dục (Kinh nghiệm ở trường Đại học dân lập Hải Phòng)BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM SỬ DỤNG ISO TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ( Kinh nghiệm ở trường Đại học dân lập Hải Phòng) Trần Hữu Nghị1 - Trần Thị Mai2 Chúng ta đều biết, chất lượng đào tạo phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố như cơ sởvật chất, trình độ giảng viên, phương pháp giảng dạy, chất lượng đầu vào của sinhviên…, nhưng một trong những yếu tố ảnh hưởng ngược lại tất cả các yếu tố đó và mangtính quyết định là quản lý đào tạo. Trong chỉ thi 296/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 27/2/2010 do Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng ký về “ Đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012”, sau khi phân tích các yếu kém trong giáo dục đại học những năm vừa qua đã chỉrõ: “Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình đó, nhưng nguyên nhân căn bản chínhlà sự yếu kém trong quản lý nhà nước về giáo dục đại học và sự yếu kém trong quảnlý của bản thân các trường”. Đó là một nhận định hết sức đúng đắn, làm bật ra nguyên nhân cơ bản nhất của sựyếu kếm nhằm từ đó cùng tìm giải pháp để khắc phục. Chủ đề hội thảo của chúng ta lầnnày tìm biện pháp để khắc phục tình trạng đó. Trong phạm vi bài báo này, chúng tôimuốn trao đổi về việc tìm những biện pháp quản lý giáo dục phù hợp, hiệu quả. Chúng tôi quan niệm rằng, sản phảm của giáo dục là sản phẩm đặc biệt, nhưng dùcó đặc biệt đến đâu thì nó cũng là sản phẩm do con người làm ra.Vậy để tạo ra một sảnphảm là cả một quá trình gồm nhiều giai đoạn. Và mỗi giai đoạn được thực hiện theomột quy trình. Nếu chúng ta có những quy trình phù hợp nhưng chặt chẽ, đồng thời sựkiểm soát không phải chỉ ở khâu cuối mà trong từng giai đoạn đều được kiểm soát chặtchẽ thì cuối cùng chúng ta phải có được sản phẩm như chúng ta kỳ vọng. Trong bài “Đồng hành trên con đường đổi mới giáo dục đại học” đăng trên báoGiáo dục và thời đại ngày 12/3/2010, GS. Phạm Vũ Luận (lúc đó là thứ trưởng thườngtrực Bộ GD&ĐT) đã viết: “Kiên quyết chấm dứt tình trạng không kiểm soát được chấtlượng đào tạo”. Đó là quyết tâm của Bộ, đó cũng là một lời kêu gọi trước thực trạng1 GS.TS – Hiệu trưởng, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng2 TS – Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng218HỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM”đáng buồn hiện nay. Nhưng nếu các cơ sở không thay đổi, không mặn mà với việc kiểmsoát chất lượng thì chắc chắn giáo dục của chúng ta không thể đổi mới. Ra đời trong thời điểm hệ thống giáo dục ngoài công lập mới hình thành, còn rấtnhiều bất cập, chúng tôi đã nhận thấy chất lượng đào tạo là yếu tố then chốt cho sự tồntại của nhà trường. Nếu với các trường công lập, uy tín là sự vinh quang, chất lượng làsự ngưỡng mộ của xã hội, vì vậy nếu không có uy tín các trường ấy cũng không chết,còn đối với các trường ngoài công lập uy tín quyết định sự tồn tại, uy tín quyết định sựsống còn. Khẩu hiêu: “Chất lượng đào tạo là sự sống còn của nhà trường”, chính làđiều khẳng định điểm mấu chốt, vấn đề cốt lõi quan trọng nhất ấy, vì vậy, ai ở trườngdân lập cũng phải quan tâm. Nhưng làm sao để kiểm soát được chất lượng? Như trên đã trình bày, chất lượng đào tạo phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố và sảnphẩm cuối cùng có đạt chất lượng hay không phụ thuộc vào từng giai đoạn làm nên sảnphẩm đó. Nếu mỗi giai đoạn đều đạt yêu cầu thì chắc chắn sản phẩm phải đạt yêu cầu.Như vậy chúng ta phải kiểm soát được từng giai đoạn làm nên sản phẩm. Nhưng muốngiám sát được thì phải có công cụ để thực hiện. Công cụ nào sẽ giúp chúng ta giám sáthoạt động rất phức tạp này. Sau rất nhiều thời gian trăn trở, thảo luận, chúng tôi thấy các tiêu chuẩn quản lýchất lượng quốc tế ISO có thể giúp nhà trường giải quyết được vấn đề này. Với triết lý: mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng theo tư tưởng: xem xét sựvật trên phương diện hệ thống và làm đúng ngay từ đầu thì sẽ không có lỗi ở đầu ra. Từđó hệ thống quản lý đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản: 1. Chất lượng là trên hết, không đạt mục tiêu bằng mọi giá. 2. Đối tượng được phục vụ hài lòng trên từng công đoạn 3. Toàn diện: Mọi khâu, mọi công đoạn đều phải đạt chất lượng. 4. Đồng bộ: Mục tiêu, chính sách, biện pháp, nhiệm vụ thực hiện một cách đồng bộ,hệ thống, tương tác và hỗ trợ lẫn nhau. 5. Văn bản hoá: Chính tắc hoá văn bản, lưu đồ hoá giai đoạn, hồ sơ hoá quá trình,dữ liệu hoá sự vận hành của hệ thống. 219BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 6. Kiểm tra- kiểm soát: Đặt tự kiểm soát lên vị trí hàng đầu ở mỗi công đoạn, mỗiquy trình, và chỉ khi đó sản phẩm mới được kiểm soát hoàn toàn Để áp dụng được tư tưởng trên vào thực tế là một việc nhiều cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng ISO trong quản lý giáo dục ISO trong quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục Quản lý giáo dục Trường Đại học dân lậpTài liệu liên quan:
-
174 trang 295 0 0
-
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 215 0 0
-
119 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
6 trang 168 0 0