Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trình bày khảo sát việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật và tình hình NKHP, đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG VÀ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HẬU PHẪU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Diệp1, Trần Ngọc Phương Minh2, Đặng Nguyễn Đoan Trang1,2 TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn hậu phẫu (NKHP) là một trong những biến chứng đáng lo ngại thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. Tại Việt Nam, dữ liệu về tình hình NKHP trên phẫu thuật đại trực tràng vẫn còn hạn chế. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) trong phẫu thuật làm giảm nguy cơ xuất hiện NKHP. Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật và tình hình NKHP, đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (BV ĐHYD TPHCM). Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành tại khoa Ngoại tiêu hóa BV ĐHYD TPHCM. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật đại trực tràng từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2021. Tính hợp lý của việc sử dụng KSDP được đánh gía dựa trên Hướng dẫn sử dụng KSDP của BV ĐHYD TPHCM (2017) và Hướng dẫn sử dụng KSDP của ASHP (2013). Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 148 bệnh nhân có tuổi trung vị là 62, nam giới chiếm 62,8%. Tỷ lệ hợp lý chung về việc sử dụng KSDP là 52,0%. Cefazolin + metronidazol (32,0%) và ampicillin/sulbactam (6,8%) là các lựa chọn KSDP được sử dụng nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu. Việc kéo dài thời gian sử dụng KSDP chưa cho thấy làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM). Tỷ lệ NKHP là 16,2%, trong đó NKVM chiếm tỷ lệ cao nhất (20 bệnh nhân (13,5%)). Số loại NKHP nhiều nhất ghi nhận được trên một bệnh nhân là 3 loại (NKVM tại vị trí rạch + NKVM cơ quan/khoang + nhiễm khuẩn đường hô hấp). Hút thuốc lá trong vòng 1 năm kể từ ngày phẫu thuật là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NKVM (OR = 5,83; 95% CI: 1,93 – 17,57, p < 0,05). Kết luận: Kết quả cho thấy sự thiết cần phải tăng cường công tác quản lý sử dụng kháng sinh trên các bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, nhiễm khuẩn hậu phẫu, phẫu thuật đại trực tràng ABSTRACT ANTIMICROBIAL PROPHYLAXIS AND POSTOPERATIVE INFECTIONS AFTER COLORECTAL SURGERY AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER HO CHI MINH CITY Tran Thi Hong Diep, Tran Ngoc Phuong Minh, Dang Nguyen Doan Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No. 2 - 2022: 68 - 77 Introduction: Postoperative infections are common complications in colorectal surgery patients. In Vietnam, data on postoperative infections after colorectal surgery is still limited. Antimicrobial prophylaxis reduces risk of postoperative infections. Objectives: The aim of this study was to investigate antimicrobial prophylaxis, postoperative infections and factors associated with the postoperative infections after colorectal surgery at Department of Gastroenterology University Medical Center Hochiminh City (UMC HCMC). Khoa Dược, Đại học Y Dược Th|nh phố Hồ Chí Minh 1 Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Th|nh phố Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: PGS.TS. DS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐT: 0909907976 Email: trang.dnd@umc.edu.vn 68 B - Khoa học Dƣợc Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Methods: A cross-sectional retrospective study was conducted on patients admitted to Department of Gastroenterology UMC HCMC. Data was collected from hospital profiles of patients undergoing colorectal surgery from November 2020 to April 2021. Appropriateness of antimicrobial prophylaxis was assessed based on guidelines from UMC HCMC (2017) and from ASHP (2013). Results: One hundred and forty-eight patients were included into the study. The median age of the study population was 62 and 93 (62.8%) of patients were male. The overall proportion of appropriate antimicrobial prophylaxis was 52.0%. Cefazolin + metronidazole (32.0%) and ampicillin/sulbactam (6.8%) were the most common prophylaxis antimicrobial selections. Prolonged duration of antimicrobial prophylaxis after surgery wasnt found to be associated with the risk of surgery site infection (SSI). Postoperative infections occurred in 27 (16.2%) patients. SSI was the most common postoperative infection, occurred in 20 (13.5%) patients. The highest number of postoperative infections observed in one patient was three (incisional SSI, organ/space SSI and respir ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG VÀ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HẬU PHẪU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Diệp1, Trần Ngọc Phương Minh2, Đặng Nguyễn Đoan Trang1,2 TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn hậu phẫu (NKHP) là một trong những biến chứng đáng lo ngại thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. Tại Việt Nam, dữ liệu về tình hình NKHP trên phẫu thuật đại trực tràng vẫn còn hạn chế. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) trong phẫu thuật làm giảm nguy cơ xuất hiện NKHP. Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật và tình hình NKHP, đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (BV ĐHYD TPHCM). Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành tại khoa Ngoại tiêu hóa BV ĐHYD TPHCM. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật đại trực tràng từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2021. Tính hợp lý của việc sử dụng KSDP được đánh gía dựa trên Hướng dẫn sử dụng KSDP của BV ĐHYD TPHCM (2017) và Hướng dẫn sử dụng KSDP của ASHP (2013). Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 148 bệnh nhân có tuổi trung vị là 62, nam giới chiếm 62,8%. Tỷ lệ hợp lý chung về việc sử dụng KSDP là 52,0%. Cefazolin + metronidazol (32,0%) và ampicillin/sulbactam (6,8%) là các lựa chọn KSDP được sử dụng nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu. Việc kéo dài thời gian sử dụng KSDP chưa cho thấy làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM). Tỷ lệ NKHP là 16,2%, trong đó NKVM chiếm tỷ lệ cao nhất (20 bệnh nhân (13,5%)). Số loại NKHP nhiều nhất ghi nhận được trên một bệnh nhân là 3 loại (NKVM tại vị trí rạch + NKVM cơ quan/khoang + nhiễm khuẩn đường hô hấp). Hút thuốc lá trong vòng 1 năm kể từ ngày phẫu thuật là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NKVM (OR = 5,83; 95% CI: 1,93 – 17,57, p < 0,05). Kết luận: Kết quả cho thấy sự thiết cần phải tăng cường công tác quản lý sử dụng kháng sinh trên các bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, nhiễm khuẩn hậu phẫu, phẫu thuật đại trực tràng ABSTRACT ANTIMICROBIAL PROPHYLAXIS AND POSTOPERATIVE INFECTIONS AFTER COLORECTAL SURGERY AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER HO CHI MINH CITY Tran Thi Hong Diep, Tran Ngoc Phuong Minh, Dang Nguyen Doan Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No. 2 - 2022: 68 - 77 Introduction: Postoperative infections are common complications in colorectal surgery patients. In Vietnam, data on postoperative infections after colorectal surgery is still limited. Antimicrobial prophylaxis reduces risk of postoperative infections. Objectives: The aim of this study was to investigate antimicrobial prophylaxis, postoperative infections and factors associated with the postoperative infections after colorectal surgery at Department of Gastroenterology University Medical Center Hochiminh City (UMC HCMC). Khoa Dược, Đại học Y Dược Th|nh phố Hồ Chí Minh 1 Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Th|nh phố Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: PGS.TS. DS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐT: 0909907976 Email: trang.dnd@umc.edu.vn 68 B - Khoa học Dƣợc Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Methods: A cross-sectional retrospective study was conducted on patients admitted to Department of Gastroenterology UMC HCMC. Data was collected from hospital profiles of patients undergoing colorectal surgery from November 2020 to April 2021. Appropriateness of antimicrobial prophylaxis was assessed based on guidelines from UMC HCMC (2017) and from ASHP (2013). Results: One hundred and forty-eight patients were included into the study. The median age of the study population was 62 and 93 (62.8%) of patients were male. The overall proportion of appropriate antimicrobial prophylaxis was 52.0%. Cefazolin + metronidazole (32.0%) and ampicillin/sulbactam (6.8%) were the most common prophylaxis antimicrobial selections. Prolonged duration of antimicrobial prophylaxis after surgery wasnt found to be associated with the risk of surgery site infection (SSI). Postoperative infections occurred in 27 (16.2%) patients. SSI was the most common postoperative infection, occurred in 20 (13.5%) patients. The highest number of postoperative infections observed in one patient was three (incisional SSI, organ/space SSI and respir ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Kháng sinh dự phòng Nhiễm khuẩn hậu phẫu Phẫu thuật đại trực tràng Quản lý sử dụng kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
12 trang 177 0 0